- Hành chính
- Thuế - Phí - Lệ Phí
- Thương mại - Đầu tư
- Bất động sản
- Bảo hiểm
- Cán bộ - công chức - viên chức
- Lao động - Tiền lương
- Dân sự
- Hình sự
- Giao thông - Vận tải
- Lĩnh vực khác
- Biểu mẫu
-
Án lệ
-
Chủ đề nổi bật
- Cư trú (234)
- Biển số xe (225)
- Căn cước công dân (155)
- Mã số thuế (146)
- Hộ chiếu (133)
- Bảo hiểm xã hội (128)
- Thuế thu nhập cá nhân (115)
- Nghĩa vụ quân sự (104)
- Doanh nghiệp (98)
- Thai sản (97)
- Quyền sử dụng đất (95)
- Khai sinh (91)
- Hưu trí (88)
- Kết hôn (87)
- Ly hôn (83)
- Tạm trú (79)
- Tiền lương (79)
- Hợp đồng (76)
- Định danh (70)
- Lương hưu (60)
- Bảo hiểm thất nghiệp (59)
- Đăng kiểm (56)
- Đường bộ (51)
- Thừa kế (46)
- Lao động (45)
- Thuế (45)
- Thuế giá trị gia tăng (44)
- Biển báo giao thông (44)
- Lỗi vi phạm giao thông (44)
- Sổ đỏ (43)
- Độ tuổi lái xe (42)
- Đất đai (41)
- Hình sự (41)
- Thuế đất (40)
- Chung cư (40)
- Thuế môn bài (39)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (38)
- Bằng lái xe (38)
- Tra cứu mã số thuế (37)
- Nghĩa vụ công an (37)
- Thi bằng lái xe (37)
- Chuyển đổi sử dụng đất (36)
- Đăng ký mã số thuế (35)
- Phương tiện giao thông (34)
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái (33)
- Xử phạt hành chính (33)
- Pháp luật (32)
- Di chúc (32)
- Hành chính (31)
- Bộ máy nhà nước (30)
- Bảo hiểm y tế (30)
- Nhà ở (30)
- Nghỉ hưu (29)
- VNeID (29)
- Lương cơ bản (29)
- Tài sản vợ chồng (27)
- Mã định danh (26)
- Dân sự (26)
- Lý lịch (26)
- Trách nhiệm hình sự (26)
Đường gom là gì? Khu vực nào phải có hệ thống đường gom?
1. Đường gom là gì?
Đường gom được giải thích theo Khoản 3 Điều 9 Luật Đường bộ 2024 như sau:
3. Đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính. Đường gom có thể là đường bên theo quy định tại khoản 4 Điều này.
Như vậy, theo quy định thì đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.
2. Khu vực nào phải có hệ thống đường gom?
Khu vực phải có hệ thống đường gom được xây dựng ngoài hành lang an toàn đường bộ được quy định theo Khoản 6 Điều 16 Luật Đường bộ 2024 như sau:
Quản lý, sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ
Đường gom phải được xây dựng ngoài hành lang an toàn đường bộ, trừ trường hợp đường gom đồng thời là đường bên. Trường hợp không thể bố trí được đường gom ngoài hành lang an toàn đường bộ thì có thể bố trí trong hành lang an toàn đường bộ, nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Chiều rộng hành lang an toàn đường bộ còn lại đủ để mở rộng đường theo quy hoạch;
b) Bảo đảm an toàn công trình đường bộ;
c) Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ và tầm nhìn xe chạy.
Như vậy, đường gom phải được xây dựng ngoài hành lành lang đường bộ bảo đảm khoảng cách với quốc lộ theo quy định của Chính phủ, trừ trường hợp đường gom đồng thời là đường bên. Trường hợp không thể bố trí được đường gom ngoài hành lang an toàn đường bộ thì có thể bố trí trong hành lang an toàn đường bộ, nhưng phải đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Bên cạnh đó, việc đấu nối được quy định như sau:
- Trường hợp có đường nhánh thì đường gom phải nối vào đường nhánh;
- Trường hợp đường nhánh, đường gom nối trực tiếp vào đường chính thì điểm đấu nối phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về đường bộ cho phép từ khi lập dự án và thiết kế;
- Việc đấu nối các đường từ khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khu thương mại - dịch vụ và công trình khác vào đường bộ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
3. Các câu hỏi thường gặp
3.1. Bên cạnh tuyến quốc lộ đi qua khu dân cư bắt buộc có đường gom không?
Căn cứ tại Khoản 6 Điều 16 Luật Đường bộ 2024 quy định
Quản lý, sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ
Đường gom phải được xây dựng ngoài hành lang an toàn đường bộ, trừ trường hợp đường gom đồng thời là đường bên. Trường hợp không thể bố trí được đường gom ngoài hành lang an toàn đường bộ thì có thể bố trí trong hành lang an toàn đường bộ, nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Chiều rộng hành lang an toàn đường bộ còn lại đủ để mở rộng đường theo quy hoạch;
b) Bảo đảm an toàn công trình đường bộ;
c) Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ và tầm nhìn xe chạy.
Theo quy định nêu trên thì đường gom chỉ bắt buộc xây dựng ngoài hành lang đường bộ, còn đối với khu dân cư thì không bắt buộc.
3.2. Sử dụng đất dành cho người đi bộ để xây dựng đường gom được không?
Theo khoản 3 Điều 26 Nghị định 11/2010/NĐ-CP được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Nghị định 117/2021/NĐ-CP quy định về việc sử dụng đất dành cho đường bộ. Theo đó Việc thực sử dụng đất dành cho người đi bộ phải được thực hiện theo đúng như sự chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3.3. Nguyên tắc đấu nối đường gom vào quốc lộ được quy định như thế nào?
Theo phân tích trên thì đường gom là đường được đấu nối và quốc lộ. Nguyên tắc đấu nối đường gom vào quốc lộ được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 39/2021/TT-BGTVT quy định đấu nối đường gom vào quốc lộ như sau:
Đối với các tuyến, các đoạn tuyến được dẫn và quốc lộ đã được thực hiện theo quy hoạch là đường cao tốc trừ trường hợp đặc biệt như sau:
- Dự án nhóm A (quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 8 Luật Đầu tư công 2019),
- Dự án quan trọng quốc gia.
Như vậy, việc đấu nối đường gom và quốc lộ phải được thực hiện theo quy định trên.
Xem thêm các bài viết liên quan:
- Quốc lộ 1A đi qua những tỉnh nào?
- Đường cơ sở là gì? Các loại đường cơ sở và cách xác định đường cơ sở mới nhất 2025
- Chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng là gì mới nhất 2025
- Đường gom là gì? Khu vực nào phải có hệ thống đường gom?
- Bên cạnh tuyến quốc lộ đi qua khu dân cư bắt buộc có đường gom không?