So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống
Với giải câu hỏi phần kiến thức trang 77 sgk Sinh học lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 8. Mời các bạn đón xem:
Giải Sinh học 8 Bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo
Câu hỏi phần kiến thức trang 77 sgk Sinh học lớp 8:
- So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo?
- Trong thực tế cuộc sống, em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng thái như thế nào?
- So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp hô hấp nhân tạo?
Lời giải:
* So sánh các trường hợp cần cấp cứu:
- Giống:
+ Thiếu O2, mặt tím tái
+ Cần hô hấp nhân tạo
- Khác nhau:
|
Chết đuối |
Môi trường khí độc |
Tình trạng nạn nhân |
Da nhợt nhạt, phổi ngập nước. |
Ngất hay ngạt thở do môi trường thiếu CO2. |
Bước cấp cứu |
Loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân vừa chạy. |
Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
|
* Trong thực tế, em từng gặp nạn nhân bị đuối nước, bị bất tỉnh, da nhợt nhạt do ngạt thở.
* So sánh hai phương pháp hô hấp nhân tạo:
- Giống nhau:
+ Mục đích: phục hồi sự hô hấp bình thường của nạn nhân.
+ Cách tiến hành:
• Thông khí ở phổi của nạn nhân với nhịp 12 – 20 lần/phút.
• Lượng khí được thông trong mỗi nhịp ít nhất là 200 ml.
- Khác nhau:
|
Phương pháp hà hơi thổi ngạt |
Phương pháp ấn lồng ngực |
Cách tiến hành |
Dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi thông qua đường dẫn khí. |
Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực của nạn nhân. |
Hiệu quả |
• Đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi. • Không làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy xương sườn). |
• Đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi. • Không hiệu quả bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt. |
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải SGK Toán 8 | Giải bài tập Toán 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Toán 8 (sách mới) | Sách bài tập Toán 8
- Bài tập Ôn luyện Toán lớp 8
- Các dạng bài tập Toán lớp 8
- Lý thuyết Toán lớp 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 8
- Giáo án Toán lớp 8 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 8 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 8 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8