SBT Giáo dục quốc phòng 10 Bài 11 (Cánh diều): Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ

Với giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng 10 Bài 11: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT GDQP 10 Bài 11

1 3,218 20/10/2022
Tải về


Giải Sách bài tập GDQP 10 Bài 11: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ - Cánh diều

Câu 11.1 trang 64 SBT GDQP 10: Nối thông tIn ở hai cột để có kết quả phù hợp về tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học và vũ khí công nghệ cao.

Trả lời:

Ghép nối:

1 - E

2 - G

3- C

4 - B

5 - D

6 - A

Câu 11.2 trang 65 SBT GDQP 10: Đánh dấu X vào ô tương ứng những công việc nên làm và những việc không nên làm trong bảng sau:

Công việc

Nên làm

Không nên

A. Thường xuyên theo dõi về lũ lụt trên các phương tiện

 

 

B. Cắt hết các nguồn điện khi có lũ lụt

 

 

C. Di chuyên đến nơi cao và an toàn khi bị ngập lụt

 

 

D. Tổ chức trò chơi ở những nơi bị ngập lụt

 

 

E. Mặc áo phao (nếu có) khi di chuyến ở những nơi bị ngập lụt

 

 

G. Sử dụng nước lụt để nấu ăn

 

 

H. Tận dụng thức ǎn bị ôi thiu hoặc ngâm trong nước lụt

 

 

I. Tích cực, chủ động tìm hiểu thực trạng và hậu quả do bom

 

 

K. Tự ý đào bới bom, mìn, đạn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh

 

 

L. Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao

 

 

M. Cưa bom, đạn để lấy thuốc nổ.

 

 

Trả lời:

Công việc

Nên làm

Không nên

A. Thường xuyên theo dõi về lũ lụt trên các phương tiện

X

 

B. Cắt hết các nguồn điện khi có lũ lụt

X

 

C. Di chuyên đến nơi cao và an toàn khi bị ngập lụt

X

 

D. Tổ chức trò chơi ở những nơi bị ngập lụt

 

X

E. Mặc áo phao (nếu có) khi di chuyến ở những nơi bị ngập lụt

X

 

G. Sử dụng nước lụt để nấu ăn

 

X

H. Tận dụng thức ǎn bị ôi thiu hoặc ngâm trong nước lụt

 

X

I. Tích cực, chủ động tìm hiểu thực trạng và hậu quả do bom

X

 

K. Tự ý đào bới bom, mìn, đạn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh

 

X

L. Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao

X

 

M. Cưa bom, đạn để lấy thuốc nổ.

 

X

Câu 11.3 trang 64 SBT GDQP 10: Quan sát hình 11.1, gọi tên thiên tai và mô tả hậu quả có thể gây ra do chúng.

Trả lời:

- Hình 11.1a: Bão (hình ảnh thu được qua vệ tinh) có thể gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.

- Hình 11.1b: Lũ quét có thể gây sạt lở đất và ngập úng.

- Hình 11,1c: Hạn hán có thể huỷ hoại các loài thực vật, động vật; làm giảm chất lượng không khí, nước và gia tăng nguy cơ cháy rừng, xói lở đất,...

- Hình 11.ld: Động đất có thể gây nên tổn hại nghiêm trọng về con người và tài sản; phá vỡ lớp cấu tạo bề mặt Trái Đất,...

Câu 11.4 trang 65 SBT GDQP 10: Hoàn thành các ô ch hàng ngang ở bảng dưới đây để tìm ra ô chữ ở hàng dọc:

Gợi ý:

1. Đây là môt loai thiên tai phổ biến ở nước ta, thường có gió mạnh và mưa lớn.

2. Đây là công việc cần thực hiện đối với nhà, công trình để phòng tránh thiên tai.

3. Đây là yêu cầu cần bảo đảm đối với người, tài sản khi có thiên tai xảy ra.

4. Việc làm này là tạm di chuyển người và của cải ra khỏi nơi không an tòa để tránh tai nạn do thiên tai.

5. Hiện tượng thiên tai này làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp, sinh hoatj

6. Đây là mot trong các hoạt động cần phải thực hiện sau khi thiên tai xảy ra.

7. Đây là hiện tượng thiên tai có gió xoáy mạnh, xảy ra trong một phạm vi nhỏ và tồn tại trong thời gian ngắn.

8. Đây là việc làm gây hậu quả nghiêm trọng, làm giảm lượng nước trong đất, độ kết dính của đất, độ ẩm không khí dẫn tới xói mòn, lũ lụt, lở đất.

9. Đây là hoạt động giúp đỡ lẫn nhau để giảm bớt những khó khǎn do thiên tai gây ra.

Trả lời:

1

 

 

 

 

B

Ã

O

 

 

 

2

G

I

A

C

 

 

 

 

 

3

 

 

 

A

N

T

O

À

N

 

4

 

 

S

Ơ

T

Á

N

 

 

 

5

 

 

 

H

N

H

Á

N

 

6

 

V

S

I

N

H

 

 

 

7

 

 

L

C

 

 

 

 

 

8

 

 

 

P

H

Á

R

N

G

9

 

 

 

H

T

R

 

 

Câu 11.5 trang 67 SBT GDQP 10: Phương châm 4 tại chỗ trong phòng, chống dịch bệnh bao gồm:

A. chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện tại chỗ; y tế tại chỗ.

B. chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu cần tại chỗ.

C. chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư tại chỗ; cứu hộ tại chỗ.

D. chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; lương thực tại chỗ; hậu cần tại chỗ.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Câu 11.6 trang 67 SBT GDQP 10: Dịch bệnh là

A. tình trạng lây lan nhanh chóng một bệnh trong cộng đồng người.

B. sự xuất hiện bệnh với số người mắc bệnh vượt quá số lượng dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định.

C. sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số lượng dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vuc nhất định.

D. sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh nằm trong dự tính của cơ quan chức năng trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Câu 11.7 trang 67 SBT GDQP 10: Cho các hoạt động sau:

1 .Báo động

2. Ngắt các nguồn điện

3. Cứu người và di chuyên tài sản

4. Hỗ trợ lực lượng phòng cháy, chữa cháy để dập đám cháy

5. Gọi điện cho lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp

6. Tham gia chữa cháy bằng các phương tiện chữa cháy tại chỗ phù hop(binh chữa cháy, cát, chăn chiện, nưóc,...)

Thứ tự thực hiện các hoạt động trên khi gặp sự cố cháy nổ là

A.1-2-3-6-5-4.

B.1-2-3-4-5-6.

C.1-2-5-6-3-4.

D.1-2-4-3-5-6.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Câu 11.8 trang 68 SBT GDQP 10: Quan sát hình 11.2 và nêu nguyên nhân gây ra cháy nổ ở từng trường hợp.

Trả lời:

- Hình 11.2a: Cháy rừng do bị sét đánh.

- Hình 11.2b: Cháy do quá tải điện.

- Hình 11.2c: Cháy do bất cẩn khi nhập xăng vào bồn chứa.

- Hình 11.2d: Cháy nổ do bình gas bị rò rỉ.

Xem thêm lời giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

Bài 1: Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam

Bài 2: Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam

Bài 3: Ma túy và tác hại của ma túy

Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông

Xem thêm tài liệu Giáo dục quốc phòng lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 1: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ

1 3,218 20/10/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: