SBT Giáo dục công dân 7 Bài 8 (Cánh diều): Bạo lực học đường
Với giải sách bài tập Giáo dục công dân lớp 7 Bài 8: Bạo lực học đường Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT GDCD 7 Bài 8.
Giải Sách bài tập GDCD 7 Bài 8: Bạo lực học đường - Cánh diều
Trả lời:
- Hình số 2: chê bai, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học
- Hình số 3: tẩy chay, cô lập, xua đuổi bạn học
- Hình số 4: trấn lột tiền của bạn học
- Hình số 5: sử dụng bạo lực để hành hạ, đánh đập, xâm phạm thân thể của bạn học
- Hình số 6: rủ rê, lôi kéo người khác kham gia vào việc cô lập, tẩy chay bạn học
Bài 2 trang 43 SBT GDCD 7: Hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Nói xấu, xúc phạm bạn khi bạn không chép bài cho mình.
B. Đánh hội đồng bạn học cùng trường vì không chịu làm “ôsin" sai vặt trong lớp.
C. Giận bạn vì bạn không cho tình nhìn bài.
D. Lăng mạ bạn khi bạn không chơi với nhóm của mình.
E. Đánh bạn cùng trường vì cho là nhìn đều minh.
G. Lập nhóm đánh nhau với nhóm ở lớp khác
H. Quay mặt đi khi nghe người khác nói.
I. Ghen ghét, đố kị khi bạn học giỏi hơn mình
K. Đánh bạn trong lớp chỉ vì hiểu lầm.
L. Gửi tin nhắn đe doạ bạn cùng trường vi đã không ủng hộ mình.
M. Nhiều lần giơ nắm đấm đe doạ người khác
Trả lời:
- Lựa chọn các đáp án: A, B, D, E, G, K, L, M
Bài 3 trang 44 SBT GDCD 7: Bạo lực học đường gây ra hậu quả nào dưới đây với người bị bạo lực?
(Khoanh tròn chữ cái trước cất ti lựa chọn)
A. Tổn thương về thể chất do bị đánh cá nhân hoặc hội đồng
B. Lo lắng, bất an, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần.
C. Lo lắng, căng thẳng đối với mọi người trong gia đình.
D. Bị bạn bè chê cười vì không biết cách phòng tránh.
E. Kết quả học tập giảm sút.
G. Buồn chán, có thể dẫn đến suy nghĩ tiêu cực.
Trả lời:
- Lựa chọn các đáp án: A, B, E, G
Bài 4 trang 44 SBT GDCD 7: Bạo lực học đường gây ra hậu quả nào dưới đây với người gây ra bạo lực?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu ch lựa chọn)
A. Bị mọi người chê trách, xa lánh.
B. Có thể bị nhà trường kỉ luật.
C. Luôn sống trong cảnh lo lắng không yên.
D. Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
E. Luôn nghĩ đến điều không vui trong cuộc sống.
G. Phát triển không toàn diện dẫn đến thiếu hụt về nhân cách.
Trả lời:
- Lựa chọn các đáp án: A, B, D, G
Bài 5 trang 44 SBT GDCD 7: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG - NỖI ÁM ẢNH CỦA NHIỀU HỌC SINH
Trả lời:
Yêu cầu a)
- Hành vi bạo lực học đường trong những câu chuyện thứ nhất, là:
+ Nhóm bạn học sinh nữ đã: bắt nạt, lôi kéo người khác không chơi với M; đánh đập M; lăng mạ, xúc phạm M
+ Nhóm bạn học sinh nam đã: giấu đồ, nhổ nước bọt lên cặp, túm tóc và xịt lốp xe của K
+ Bạn học sinh nam đã: đấm vào mặt D, phá hoạt chiếc máy tính của D
- Hành vi bạo lực học đường trong những câu chuyện thứ hai, là:
+ Đánh nhau
+ Bắt nạt nhau qua mạng
+ Bắt đối phương phải cúi cào hoặc trấn lột tài sản của đối phương
Yêu cầu b) Hậu quả đối với người bị bạo lực:
- Bị tổn thương về thể chất, tinh thần
- Giảm sút kết quả học tập và rèn luyện
a) Em hãy chỉ ra những hành vi có tính chất bạo lực học đường của các nữ sinh qua sự việc trên.
b) Em nhận xét thế nào về biểu hiện, việc làm của các bạn chứng kiến sự việc trên?
Trả lời:
Yêu cầu a) Những hành vi có tính chất bạo lực của các bạn nữ sinh trong sự trên:
- Tổ chức đánh hội đồng đối với bạn nữ sinh lớp 8
- Quay clip bạo lực rồi đăng tải lên mạng xã hội facebook
Yêu cầu b) Khi chứng kiến hành vi bạo lực của nhóm ba nữ sinh lớp 7, một số bạn học sinh khác đứng ngoài chỉ nhìn xem và không hề can ngăn => thái độ và hành động này thể hiện sự vô cảm, thiếu trách nhiệm của các bạn học sinh trong việc ngăn chặn bạo lực học đường.
a) Em có thể nói gì về nguyên nhân dẫn đến việc hai bạn nữ sinh đánh nhau?
b) Em có đồng ý với hành vi, biểu hiện của các bạn chứng kiến không? Vì sao?
Trả lời:
Yêu cầu a) Nguyên nhân dẫn đến việc hai bạn nữ sinh đánh nhau bắt nguồn từ:
+ Sự va chạm rất nhỏ, bất đồng ý kiến, quan điểm giữa hai bạn nữ sinh
+ Thái độ thách thức, thiếu thiện chí của một trong hai bạn nữ sinh (khi không đồng ý giảng hòa).
Yêu cầu b) Các bạn học sinh chứng kiến đã không can ngăn hoặc thực hiện các biện pháp hữu ích khác nhằm ngăn chặn cuộc ẩu đả giữa hai nữ sinh. Thái độ và hành động của những bạn học sinh chứng kiến đã thể hiện sự vô cảm, thiếu trách nhiệm trong việc ngăn chặn bạo lực học đường.
Em có thể nói gì về hành vi của các bạn gây ra hành vi bạo lực trong hai trường hợp trên? Vì sao?
Trả lời:
- Nhận xét: các bạn gây ra hành vi bạo lực học đường trong 2 trường hợp trên:
+ Đã làm tổn thương thể chất/ tinh thần của bạn cùng lớp với mình.
+ Sẽ phải đối mặt với các hình thức kỉ luật của nhà trường
+ Có nguy cơ phát triển lệch lạc về nhân cách, lối sống,…
a) Hành vi bạo lực của nhóm bạn cùng lớp H biểu hiện như thế nào?
Trả lời:
Yêu cầu a) Hành vi bạo lực của nhóm bạn cùng lớp H được thể hiện qua việc:
+ Lập một nhóm trên Facebook để thường xuyên nói xấu, xúc phạm H;
+ Kêu gọi các bạn khác tẩy chay H
Yêu cầu b) Các bạn trong lớp đã thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với H; từ đó có hành vi đúng đắn trong việc giúp H vượt qua tình trạng bạo lực học đường.
- Biểu hiện, hành vi, thái độ của em và những người chứng kiến hoặc biết về vụ việc này.
Trả lời:
- Tình huống bạo lực: Do M không đồng ý cho N chép bài trong giờ kiểm tra nên N đã hẹn gặp M sau giờ học để nói chuyện. Tuy nhiên khi gặp mặt hai bạn đều tỏ gay gắt dẫn đến xô xát đánh nhau khiến cho cả hai đều bị xây xước.
- Biểu hiện của vụ việc: hai bạn M và N xảy ra xô xát, đánh nhau
- Nguyên nhân: do M không đồng ý cho N chép bài trong giờ kiểm tra
- Hậu quả: hai bạn M và N xô xát đánh nhau khiến cho cả hai đều bị xây xước.
- Hành vi, thái độ của em và những người chứng kiến:
+ Can ngăn hai bạn dừng hành động đánh nhau
+ Nhanh chóng báo cáo sự việc và nhờ sự trợ giúp của bác bảo vệ và các thầy cô giáo.
Xem thêm lời giải sách bài tập Giáo dục công dân lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường
Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Xem thêm tài liệu Giáo dục công dân lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Toán 7 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều