Sách bài tập Vật lí 11 Chủ đề 3 (Cánh diều): Điện trường
Với giải sách bài tập Vật lí 11 Chủ đề 3: Điện trường sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí 11 Chủ đề 3.
Giải SBT Vật lí 11 Chủ đề 3: Điện trường
B. Ví dụ
Lời giải:
Lực do điện tích –3,0 μC tác dụng lên điện tích 4,0 μC là lực hút, hướng theo chiều ngang từ phải sang trái và có độ lớn:
Lực do điện tích –3,0 μC tác dụng lên điện tích 4,0 μC là lực hút, hướng theo chiều ngang từ phải sang trái và có độ lớn:
Lực do điện tích 5,0 μC tác dụng lên điện tích 4,0 μC là lực đẩy, hướng theo chiều thẳng đứng lên trên và có độ lớn:
Hợp lực tác dụng lên điện tích 4,0 μC có độ lớn:
và có hướng tạo với phương ngang góc
a) Tính độ lớn cường độ điện trường tại vị trí đặt điện tích thử theo đơn vị N/C.
b) Thay điện tích thử bằng một điện tích . Tính độ lớn của lực do điện trường tác dụng lên điện tích này.
Lời giải:
a) Cường độ điện trường tại vị trí đặt điện tích thử có độ lớn được xác định bằng
b) Lực do điện trường tác dụng lên điện tích q có độ lớn là
a) Tính điện tích ban đầu mà tụ điện C1 thu được.
b) Tìm điện tích cuối cùng trên mỗi tụ điện.
Lời giải:
b) Sau khi tụ điện C1 được ngắt khởi nguồn và nối với tụ điện C2, điện tích ở tụ điện C1 được phân bố trên tụ điện C1 và tụ điện C2. Gọi điện tích trên tụ điện thứ nhất sau khi phân bố lại là Q1 và điện tích trên tụ điện thứ hai là Q2 ta có:
C. Bài tập
I. Lực tương tác giữa các điện tích
B. Vật A mang điện âm.
C. Vật A mang điện dương.
D. Vật A có thể mang điện hoặc trung hoà.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Vật B mang điện dương hút vật A thì chắc chắn vật A mang điện âm.
A. Học sinh 1: Vật A và C mang điện cùng dấu.
B. Học sinh 2: Vật A và C mang điện trái dấu.
C. Học sinh 3: Cả ba vật đều mang điện cùng dấu.
D. Học sinh 4: Vật A có thể mang điện hoặc trung hoà.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
A và B hút nhau nên A và B trái dấu, B và C đẩy nhau nên B và C cùng dấu, do đó A và C trái dấu nhau.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Lực điện do A tác dụng lên B và lực điện do B tác dụng lên A là hai lực trực đối, có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, khác điểm đặt.
A. -Q/2.
B. -Q/4.
C. Q/2.
D. Q/4.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Do hai điện tích Q bằng nhau, điện tích q nằm chính giữa đoạn nối hai điện tích Q, để q cân bằng thì q và Q phải trái dấu. Do đó loại C và D.
Khi điện tích Q cân bằng thì:
Chọn .
A. F.
B. F/2.
C. F/4.
D. F/8.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Lực điện ban đầu:
Khi nối chúng bằng dây dẫn điện sau đó bỏ dây dẫn đi thì điện tích mỗi quả cầu là:
Lực điện lúc sau:
Lời giải:
Lời giải:
Khoảng cách tăng 4 lần thì độ lớn lực giảm 16 lần.
Lời giải:
Khoảng cách ban đầu:
Khi cho hai vật chạm nhau thì điện tích lúc sau của mỗi vật là:
Khi đó hai điện tích lúc sau cùng dấu nên chúng đẩy nhau.
Độ lớn lực điện lúc sau:
Lời giải:
Trọng lượng của proton:
Lực điện của hai proton tương tác với nhau:
Để proton đặt vào có lực điện cân bằng với trọng lượng của nó:
Lời giải:
Lực tác dụng lên điện tích tại A:
Xét tam giác có:
Áp dụng định li cosin và thay số, ta được:
góc
Lực tác dụng lên điện tích đặt tại A có độ lớn và có hướng tạo với hướng tây góc 73° lệch về phía nam.
Tính tương tự, ta được tác dụng lên điện tích đặt tại B có độ lớn và có hướng tạo với hướng đông góc 63° lệch về phía bắc.
Lực tác dụng lên điện tích đặt tại C có độ lớn và có hướng tạo với hướng tây góc 36° lệch về phía nam.
Lời giải:
Lực tổng hợp cần tìm:
Lời giải:
Lực điện:
Trọng lực:
Để quả cầu cân bằng:
Độ lớn
Lời giải:
Lực điện:
Trọng lực:
Để quả cầu cân bằng:
a) Tìm độ lớn của lực điện Fe giữa electron và proton.
b) Lực hấp dẫn giữa electron và proton được xác định bằng biểu thức
Trong đó
Tìm độ lớn của lực hấp dẫn Fg giữa electron và proton.
c) Tìm tỉ số của lực điện Fe và lực hấp dẫn Fg.
d) Tính gia tốc gây ra bởi lực điện của proton lên electron và gia tốc gây bởi lực hấp dẫn của proton lên electron.
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
II. Điện trường
A. giữ nguyên độ lớn, nhưng thay đổi hướng.
B. tăng độ lớn và thay đổi hướng.
C. giữ nguyên.
D. giảm độ lớn và đổi hướng.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Giá trị của điện tích thử không ảnh hưởng đến độ lớn của cường độ điện trường.
A. Electron và proton chịu tác dụng của cùng một lực điện.
B. Lực điện tác dụng lên proton có độ lớn lớn hơn lực điện tác dụng lên electron nhưng ngược hướng.
C. Lực điện tác dụng lên proton có độ lớn bằng lực điện tác dụng lên electron nhưng ngược hướng.
D. Electron và proton có cùng gia tốc.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Do hai điện trường giống hệt nhau, electron và proton được coi như các điện tích thử nhưng có dấu ngược nhau nên lực điện sẽ ngược hướng, cùng độ lớn.
A. A, B, C.
B. A, C, B.
C. C, A, B.
D. B, A, C.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
A gần điện tích tạo ra điện trường nhất nên độ lớn cường độ điện trường tại A lớn nhất, sau đó đến B, ở C nhỏ nhất vì C nằng ở khoảng giữa hai điện tích (điện trường ở đó nhỏ nhất).
Lời giải:
Lời giải:
Do điện tích thay vào trái dấu với điện tích ban đầu nên lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích mới ngược hướng với lực điện ban đầu.
Cường độ điện trường:
Độ lớn lực điện lúc sau:
Lời giải:
,hướng nằm ngang sang phải.
Lời giải:
Độ lớn lực điện , do điện tích thử âm nên lực điện có hướng tây.
Lời giải:
Độ lớn cường độ điện trường , do điện tích âm nên hướng của cường độ điện trường có hướng sang trái.
Lời giải:
Độ lớn điện tích ,do lực điện và cường độ điện trường có hướng ngược nhau nên điện tích có giá trị âm
Lời giải:
Hướng về phía điện tích với độ lớn 7,8.105 N/C do điện tích có giá trị âm.
Độ lớn điện tích
Do cường độ điện trường hướng về phía điện tích nên điện tích có giá trị âm.
Lời giải:
Cường độ điện trường do các điện tích lần lượt gây ra ở điểm chính giữa có độ lớn:
Do hai điện tích trái dấu nên cường độ điện trường tổng hợp cùng hướng và hướng về phía điện tích âm 2,25.108 N/C.
Lời giải:
Cường độ điện trường do điện tích tại A gây ra tại điểm C:
Cường độ điện trường do điện tích tại B gây ra tại điểm C:
Lại có
Cường độ điện trường tổng hợp:
Lời giải:
Cường độ điện trường do điện tích tại A gây ra tại M:
Cường độ điện trường do điện tích tại B gây ra tại M:
Cường độ điện trường tổng hợp tại M:
Độ lớn bằng 1,9.104 N/C. Nằm phía trên và tạo với chiều dương trục x góc 870
a) Xét một giọt dầu lơ lửng trong vùng có điện trường (lực điện tác dụng lên giọt dầu cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó). Biết khối lượng của giọt dầu là 2,93.10-15 kg, tìm điện tích của giọt dầu.
b) Một giọt dầu khác có cùng khối lượng nhưng rơi với tốc độ ban đầu bằng không và trong 0,250 s rơi được 10,3 cm. Tìm điện tích của giọt dầu này. Lấy
Lời giải:
a) Ta có .Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên ta được (giọt dầu lơ lửng nên a = 0).
Khi đó:
Do điện tích âm nên khi đó chọn
b)
.
III. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện
A. thế năng điện của điện trường tăng.
B. thế năng điện của điện trường giảm.
C. thế năng điện của điện trường giữ nguyên.
D. thế năng điện của electron tăng.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Một electron được thả cho chuyển động trong một điện trường đều từ trạng thái nghỉ. Sau khi đi được một đoạn xác định trong điện trường thì thế năng điện của điện trường giảm.
C. đứng yên nguyên tại điểm A.
D. dao động quanh điểm B.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Nếu một hạt mang điện dương được đặt tại điểm A thì nó sẽ chuyển động sang trái.
A. đi sang phải và không quay lại.
B. đi sang trái và không quay lại.
C. dừng lại ở điểm B.
D. dao động quanh điểm B.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Nếu một hạt mang điện âm được đặt tại điểm B trong Hình 3.9 và được đẩy nhẹ về phía bên phải, thì sau đó nó sẽ dao động quanh điểm B.
A. Động năng của electron bằng động năng của proton,
B. Động năng của electron nhỏ hơn động năng của proton,
C. Động năng của electron lớn hơn động năng của proton,
D. Không thể xác định được câu trả lời từ thông tin đã cho
Lời giải:
Đáp án đúng là A
A. Bản lớn có điện tích lớn hơn bản nhỏ.
B. Bản lớn có ít điện tích hơn bản nhỏ.
C. Các bản có điện tích bằng nhau nhưng ngược dấu.
D. Bản lớn có điện tích bằng hai lần bản nhỏ.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
a) Tìm độ biến thiên thế năng điện trường và tốc độ của proton khi nó đi đến vị trí x = 5,00cm
b) Một electron được bắn theo theo chiều x dương từ cùng một vị trí thả proton. Tìm độ biến thiên thế năng điện trường và tốc độ ban đầu của electron khi electron đi đến vị trí x = 12,0 cm. Biết rằng khi đến vị trí đó, tốc độ của electron đã giảm một nửa.
c) Nếu đổi chiều của điện trường và electron được thả cho chuyển động (không vận tốc ban đầu) ở x = 3,00cmthì thế năng điện trường đã thay đổi bao nhiêu khi electron đi đến vị trí x = 7,00cm?
Lời giải:
a)
b)
c) Điện trường đổi chiều nên mang dấu âm
a) Tìm hiệu điện thế cần thiết giữa hai bản tụ điện để lưu trữ 1,20 kJ.
b) Khi máy phóng điện qua một bệnh nhân, năng lượng điện 6,00.102 J được truyền đi trong 2,50 ms. Tính công suất trung bình được cung cấp cho bệnh nhân.
Lời giải:
a)
b)
a) Tìm hiệu điện thế giữa hai bản, nếu tốc độ thoát của proton là 3,00.106 m/s.
b) Tính độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản.
Lời giải:
a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
b) Độ lớn cường độ điện trường:
a) Tính độ lớn điện tích của tụ điện.
b) Tính độ lớn của cường độ điện trường giữa các bản.
Lời giải:
a)
b)
Câu 3.41 trang 41 SBT Vật Lí 11: Bộ tụ điện ghép song song (Hình 3.11) gồm: . Hiệu điện thế .
a) Xác định điện dung của tương đương của bộ tụ điện.
b) Tìm điện tích trên tụ điện có điện dung C3.
c) Tìm tổng điện tích của bộ tụ điện.
Lời giải:
a)
b)
c)
Câu 3.42 trang 41 SBT Vật Lí 11: Bốn tụ điện được mắc nối tiếp (Hình 3.12):
a) Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.
b) Tính điện tích của tụ điện có điện dung C3.
c) Tìm hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có điện dung C3.
Lời giải:
a)
b)
c)
a) Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.
Lời giải:
a)
b)
Xem thêm lời giải SBT Vật lí 11 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 11 - Cánh diều
- Giải sbt Toán 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – ilearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sgk Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Hóa 11 - Cánh diều
- Giải sbt Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sbt Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 11 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Cánh diều