Sách bài tập Công nghệ 7 Bài 1 (Kết nối tri thức): Giới thiệu về trồng trọt
Với giải sách bài tập Công nghệ 7 Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Công nghệ 7 Bài 1.
Giải sách bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt - Kết nối tri thức
|
|
Trả lời:
Vai trò |
Đúng |
Sai |
a. Cung cấp lương thực cho con người |
Đ |
|
b. Cung cấp rau xanh cho con người |
Đ |
|
c. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người |
|
S |
d. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường |
Đ |
|
e. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến sữa |
|
S |
g. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất nước hoa quả |
Đ |
|
h. Cung cấp sản phẩm trồng trọt cho xuất khẩu |
Đ |
|
i. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất sữa đậu nành |
Đ |
|
k. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn |
|
S |
l. Cung cấp thuốc chữa bệnh cho con người |
Đ |
|
m. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi |
Đ |
|
n. Cung cấp các loại hoa cho con người |
Đ |
|
Trả lời:
٧ |
1. Cà phê |
٧ |
2. Gạo |
|
3. Tôm |
٧ |
4. Hạt điều |
٧ |
5. Rau quả |
|
6. Gỗ và các sản phẩm gỗ |
A. Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
B. Việt Nam có diện tích chủ yếu là đồng bằng nên rất thuận lợi cho phát triển trồng trọt.
D. Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt.
Trả lời:
Đáp án đúng: B
Giải thích: Lợi thế để phát triển trồng trọt ở Việt Nam là:
- Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
- Việt Nam là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần cù, thông minh và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt.
- Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt.
Câu 4 trang 4 SBT Công nghệ 7: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực?
Trả lời:
Đáp án đúng: C
Giải thích:
+ Đáp án A: cà phê là cây công nghiệp
+ Đáp án B: su hào, cải bắp, cà chua là cây rau
+ Bông, cao su, sơn là cây công nghiệp
Câu 5 trang 4 SBT Công nghệ 7: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp?
Trả lời:
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ Đáp án B: Vải là cây ăn quả
+ Đáp án C: tất cả là cây hoa
+ Đáp án D: tất cả là cây ăn quả
Câu 6 trang 4 SBT Công nghệ 7: Kể tên các loại cây trồng ở địa phương em theo các nhóm dưới đây.
Trả lời:
- Cây lương thực: ngô, khoai, sắn
- Cây công nghiệp: cà phê, cao su
- Cây ăn quả: vải, nhãn, chôm chôm
- Cây rau: su hào, cà rốt,
- Cây làm thuốc: cây cam thảo, cây nhọ nhồi
- Cây làm cảnh: cây sanh, cây đa.
Câu 7 trang 4 SBT Công nghệ 7: Điền chữ Đ vào câu phát biểu đúng và chữ S vào câu phát biểu sai.
Trả lời:
Đặc điểm |
Đúng |
Sai |
a. Trồng trọt ngoài tự nhiên đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn |
Đ |
|
b. Khi trồng trọt ngoài tự nhiên, cây trồng dễ bị tác động bởi sâu, bệnh hại và các điều kiện bất lợi của thời tiết |
Đ |
|
c. Trồng trọt trong nhà có mái che được tiến hành ở những nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi. |
Đ |
|
d. Trồng trọt trong nhà có mái che giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn. |
Đ |
|
e. Trồng trọt trong nhà có mái che giúp cây trồng không cần phải chăm sóc. |
|
S |
g. Trồng trọt tong nhà có mái che có thể trồng được các loại rau, quả trái vụ. |
Đ |
|
A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn.
B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn.
C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn
D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn.
Trả lời:
Đáp án đúng: D
Giải thích: Các đặc điểm:
+ Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn.
+ Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn.
+ Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn
Là ưu điểm của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che.
Trả lời:
٧ |
1. Cây trồng ít bị sâu bệnh |
٧ |
2. Cây trồng cho năng suất cao |
|
3. Chi phí đầu tư thấp |
٧ |
4. Có thể trồng được các loại rau trái vụ |
٧ |
5. Giúp mở rộng diện tích trồng trọt |
٧ |
6. Thuận lợi cho chăm sóc cây trồng |
Câu 10 trang 5 SBT Công nghệ 7: Loại cây trồng nào sau đây thường được trồng trong nhà có mái che?
Trả lời:
Đáp án đúng: D
Giải thích: cây lúa, ngô, bưởi là cây trồng thường trồng ngoài tự nhiên.
Trả lời:
Phương thức |
Tên phương thức |
Ưu điểm |
Nhược điểm |
1 |
Trồng trọt ngoài tự nhiên |
Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn |
Dễ bị tác động bởi sâu, bệnh hại và các điều kiện bất lợi của thời tiết |
2 |
Trồng trọt trong nhà có mái che |
Ít sâu bệnh, có thể tạo năng suất cao, chủ động trong chăm sóc và có thể sản xuất rau quả trái vụ, an toàn |
Đầu tư lớn và kĩ thuật cao. |
4. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. |
|
Trả lời:
٧ |
1. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, cong nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. |
٧ |
2. Đất trồng dần được thay thế bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn. |
٧ |
3. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. |
٧ |
4. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. |
٧ |
5. Người lao động có trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp. |
Trả lời:
- Theo em, bạn Nam phù hợp với nghề kĩ sư trồng trọt.
- Giải thích: Vì Nam yêu thiên nhiên, yêu thích công việc chăm sóc cây trồng là phẩm chất cần thiết của kĩ sư trồng trọt. Nghiên cứu tạo ra các hệ thống trồng cây giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao là công việc của kĩ sư trồng trọt.
Trả lời:
- Theo em, bạn Huy phù hợp với nghề kĩ sư bảo vệ thực vật.
- Giải thích: vì bạn Huy yêu thích nghiên cứu khoa học, thích khám phá quy luật phát sinh, phát triển của côn trùng là phẩm chất cần thiết của kĩ sư bảo vệ thực vật. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là công việc của các nhà bảo vệ thực vật.
Trả lời:
- Theo em, bạn Mai phù hợp với nghề kĩ sư chọn giống cây trồng.
- Giải thích: Vì bạn Mai yêu thích nghiên cứu khoa học, yêu thích cây trồng là những phẩm chất cần thiết của kĩ sư chọn giống cây trồng. Nghiên cứu tạo ra các giống cây trồng mới là công việc của các nhà chọn giống cây trồng.
Xem thêm lời giải sách bài tập Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng
Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức