Chương V Pháp lệnh luật sư năm 2001: Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
Lưu
Báo lỗi
Số hiệu: | 37/2001/PL-UBTVQH10 | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 25/07/2001 | Ngày hiệu lực: | 01/10/2001 |
Ngày công báo: | 08/10/2001 | Số công báo: | Số 37 |
Lĩnh vực: | Dịch vụ pháp lý | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2007 |
1. Đoàn luật sư là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của các luật sư.
2. Tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi có từ ba luật sư trở lên thì được thành lập Đoàn luật sư. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ra quyết định cho phép thành lập Đoàn luật sư sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
3. Đoàn luật sư có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải bằng nguồn thu từ phí thành viên, các khoản đóng góp của thành viên và các nguồn thu hợp pháp khác.
4. Đoàn luật sư có Điều lệ để điều chỉnh các quan hệ nội bộ của Đoàn.
1. Giám sát và đánh giá kết quả tập sự của luật sư tập sự.
2. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các luật sư, luật sư tập sự trong hành nghề.
3. Giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư.
4. Yêu cầu Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và khi cần thiết đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý.
5. Hoà giải tranh chấp có liên quan đến hành nghề giữa luật sư, luật sư tập sự với Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh; giữa Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh với nhau; giữa khách hàng với Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh.
6. Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và thực hiện các biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho luật sư.
7. Phản ánh ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật sư về xây dựng chính sách, pháp luật của Nhà nước.
8. Tổ chức để các luật sư tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật.
9. Báo cáo Bộ Tư pháp, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về tổ chức, hoạt động và danh sách luật sư của Đoàn theo định kỳ hàng năm.
10. Gửi Bộ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các nghị quyết, quyết định của Đoàn luật sư.
1. Luật sư đã tham gia Đoàn luật sư là thành viên của Đoàn luật sư .
Quyền, nghĩa vụ của thành viên Đoàn luật sư trong quan hệ nội bộ Đoàn luật sư do Điều lệ Đoàn luật sư quy định.
2. Luật sư tập sự có các quyền và nghĩa vụ như thành viên Đoàn luật sư, trừ quyền bầu và được bầu vào Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật và quyền biểu quyết về các công việc của Đoàn luật sư.
1. Các cơ quan của Đoàn luật sư gồm có:
a) Hội nghị toàn thể luật sư là cơ quan cao nhất của Đoàn luật sư;
b) Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư là cơ quan chấp hành của Hội nghị toàn thể luật sư do Hội nghị toàn thể luật sư bầu ra;
c) Hội đồng khen thưởng, kỷ luật gồm các thành viên của Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư và một số luật sư của Đoàn do Hội nghị toàn thể luật sư bầu ra theo nhiệm kỳ của Ban chủ nhiệm.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội nghị toàn thể luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật do Điều lệ Đoàn luật sư quy định.
Trong phạm vi cả nước, Tổ chức luật sư toàn quốc đại diện cho các luật sư, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ của Tổ chức luật sư toàn quốc thực hiện theo quy định của Chính phủ.
STATE MANAGEMENT OVER LAWYERS� ORGANIZATIONS AND PRACTICE OF LAWYER�S PROFESSION
Article 37.- Contents of the State management over lawyers’ organizations and practice of lawyer’s profession
1. To work out strategies and policies on the development of lawyer’s profession in Vietnam.
2. To promulgate and guide the implementation of, legal documents on lawyers’ organizations and practice of lawyer’s profession.
3. To organize and guide the professional training and fostering for lawyers.
4. To grant certificates of lawyer’s professional practice.
5. To grant the operation registration papers for lawyer’ s profession- practicing organizations.
6. To permit the setting up and dissolution of socio-professional organizations of lawyers.
7. To examine, inspect and settle complaints and denunciations and handle violations of legislation on lawyers’ organizations and practice of lawyer’s profession.
8. To suspend the implementation and request amendment of bar associations’ regulations, decisions and resolutions, which run counter to the provisions of legislation on lawyers’ organizations and the practice of lawyer’s profession.
9. To apply measures in support of the development of lawyer’s profession.
10. To perform the State management over activities of international cooperation on lawyers.
Article 38.- The State management bodies
1. The Government performs the unified State management over lawyers’ organizations and the practice of lawyer’s profession.
2. The Ministry of Justice is responsible before the Government for the performance of State management over the lawyers’ organizations and the practice of lawyer’s profession.
3. The Ministry of Justice shall coordinate with the ministries, the ministerial-level agencies and the agencies attached to the Government in exercising the State management over the lawyers’ organizations and the practice of lawyer’s profession according to the provisions of law.
4. The People’s Committees of the provinces and centrally- run cities shall, within the scope of their tasks and powers, perform the State management over the lawyers’ organizations and the practice of lawyer’s profession in their localities.