Chương IX Bộ luật Lao động 2019: An toàn, vệ sinh lao động
Số hiệu: | 02/2022/NQ-HĐTP | Loại văn bản: | Nghị quyết |
Nơi ban hành: | Tòa án nhân dân tối cao | Người ký: | Nguyễn Hòa Bình |
Ngày ban hành: | 06/09/2022 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2023 |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Quyền dân sự | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn thực hiện quy định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ban hành Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06/9/2022 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Theo đó, hướng dẫn cách xác định “thiệt hại thực tế” và nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 585 của Bộ luật Dân sự 2015.
Cụ thể, “Thiệt hại thực tế” là thiệt hại đã xảy ra theo hướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02, được tính thành tiền tại thời điểm giải quyết bồi thường.
Trong đó bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần như sau:
- Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực tế xác định được của chủ thể bị xâm phạm, bao gồm tổn thất về tài sản mà không khắc phục được; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoăc bị giảm sút do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh sự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích hợp khác bị xâm phạm.
- Còn thiệt hại tinh thần là tổn thất tinh thần do bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích nhân thân khác mà chủ thể bị xâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù cấp tổn thất đó.
Thiệt hại phát sinh sau thời điểm giải quyết bồi thường lần đầu được xác định tại thời điểm giải quyết bồi thường lần tiếp theo nếu có yêu cầu của người bị thiệt hại.
Xem chi tiết tại Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP có hiệu lực từ ngày 01/01/2023 và thay thế Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP .
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Người sử dụng lao động, người lao động và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất, kinh doanh phải thực hiện quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các giải pháp nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
2. Người lao động có trách nhiệm chấp hành quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao động; tuân thủ pháp luật và nắm vững kiến thức, kỹ năng về các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Chapter IX
OCCUPATIONAL SAFETY AND HEALTH
Article 132. Compliance with the law on occupational safety and health
Employers, employees, organizations and individuals involved in labor and business operation shall comply with the regulations of the law on occupational safety and health.
Article 133. Occupational safety and health program
1. The Government shall decide on development of the National Programme on Occupational Safety and Health.
2. The People’s Committee of every province shall submit a provincial occupational safety and health program to the People’s Council of the same province for inclusion to the socio-economic development plan.
Article 134. Ensuring occupational safety and health at the workplace
1. Employers shall fully implement the measures for ensuring occupational safety and health at the workplace.
2. Employees shall comply with rules and procedures for occupational safety and health, regulations of law, obtain knowledge and skills on assurance of occupational safety and health at the work place.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Noi dung cap nhat ...
Điều 12. Trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động
Điều 21. Nội dung hợp đồng lao động
Điều 35. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Điều 51. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
Điều 54. Doanh nghiệp cho thuê lại lao động
Điều 63. Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
Điều 92. Hội đồng tiền lương quốc gia
Điều 98. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
Điều 116. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt
Điều 122. Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
Điều 130. Xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 131. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 161. Lao động là người giúp việc gia đình
Điều 184. Hòa giải viên lao động
Điều 185. Hội đồng trọng tài lao động
Điều 151. Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Điều 152. Điều kiện tuyển dụng, sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Điều 154. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động
Điều 155. Thời hạn của giấy phép lao động