Chương V Nghị định 39/2019/NĐ-CP: Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro
Số hiệu: | 39/2019/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 10/05/2019 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2019 |
Ngày công báo: | 22/05/2019 | Số công báo: | Từ số 447 đến số 448 |
Lĩnh vực: | Tài chính nhà nước, Doanh nghiệp | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Quỹ thực hiện phân loại nợ đối với toàn bộ dư nợ cho vay trực tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại nợ đối với các tổ chức tín dụng.
2. Ngân hàng có trách nhiệm phân loại nợ đối với dư nợ cho vay gián tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại nợ đối với các tổ chức tín dụng.
1. Quỹ trích lập dự phòng rủi ro cho vay trực tiếp và được tính vào chi phí hoạt động của Quỹ như sau:
a) Trích lập dự phòng rủi ro chung bằng 0,75%/năm tính trên tổng dư nợ cho vay trực tiếp tại thời điểm trích lập;
b) Trích lập dự phòng rủi ro cụ thể: Căn cứ kết quả phân loại nợ, Quỹ trích lập dự phòng rủi ro cụ thể đối với dư nợ cho vay trực tiếp. Mức trích từng nhóm nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng.
2. Ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về trích lập dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng.
1. Việc xử lý rủi ro của Quỹ phải đảm bảo thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
2. Việc xem xét xử lý rủi ro phải căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đảm bảo đầy đủ hồ sơ, đúng thời điểm và trình tự được quy định của Nghị định này.
3. Việc xử lý rủi ro được thực hiện theo hướng giảm thiệt hại tối đa cho nhà nước và gắn trách nhiệm của Quỹ, bên vay và các tổ chức liên quan trong việc thu hồi khoản trả nợ vay.
4. Việc lựa chọn biện pháp xử lý rủi ro được thực hiện theo thứ tự ưu tiên, biện pháp nào không gây mất vốn hoặc ít gây mất vốn nhà nước thì được cân nhắc thực hiện trước.
5. Một khoản nợ có thể áp dụng một hoặc đồng thời nhiều biện pháp xử lý rủi ro được quy định của Nghị định này.
6. Tỷ lệ chấp nhận rủi ro của Quỹ không quá 5% tại thời điểm kết thúc năm tài chính.
1. Các biện pháp xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay trực tiếp của Quỹ bao gồm:
a) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ/số tiền trả nợ;
b) Gia hạn nợ vay;
c) Khoanh nợ;
d) Xóa nợ lãi;
đ) Xóa nợ gốc;
e) Bán nợ;
g) Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay;
h) Các biện pháp xử lý rủi ro khác theo quy định của pháp luật.
2. Các biện pháp xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các biện pháp xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng.
1. Thẩm quyền xử lý rủi ro cho vay trực tiếp
a) Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định biện pháp xử lý rủi ro theo quy định tại điểm đ, điểm e, điểm g khoản 1 Điều 40 Nghị định này khi rủi ro làm giảm vốn điều lệ của Quỹ;
b) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, quyết định các biện pháp xử lý rủi ro quy định tại điểm c, điểm d, điểm đ khoản 1 Điều 40 Nghị định này khi rủi ro không làm giảm vốn điều lệ của Quỹ;
c) Quỹ xem xét, quyết định các biện pháp xử lý rủi ro theo quy định tại điểm a, điểm b, điểm e, điểm g, điểm h khoản 1 Điều 40 Nghị định này khi rủi ro không làm giảm vốn điều lệ của Quỹ;
d) Trường hợp tỷ lệ chấp nhận rủi ro vượt quá 5% tại thời điểm kết thúc năm tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
2. Thẩm quyền xử lý rủi ro cho vay gián tiếp
Thẩm quyền quyết định các biện pháp xử lý rủi ro cho vay gián tiếp thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thẩm quyền xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và pháp luật có liên quan.
1. Quỹ sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro cho vay trực tiếp
a) Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro cho vay của các khoản nợ phải xử lý, Quỹ sẽ lấy từ quỹ dự phòng tài chính theo quy định tại Điều 51 Nghị định này. Sau khi đã sử dụng hết quỹ dự phòng tài chính, nếu còn thiếu thì Quỹ hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động;
b) Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, Quỹ hoàn nhập phần chênh lệch thừa.
2. Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
DEBT CLASSIFICATION, SETTING-ASIDE OF LOAN LOSS PROVISIONS AND RISK TREATMENT
Section 1. DEBT CLASSIFICATION AND SETTING-ASIDE OF LOAN LOSS PROVISIONS
Article 37. Debt classification
1. The Fund shall classify all outstanding debts incurred from indirect lending in accordance with regulations of the State Bank of Vietnam on debt classification with respect to credit institutions.
2. Banks shall be responsible for classifying all outstanding debts incurred from indirect lending in accordance with regulations of the State Bank of Vietnam on debt classification with respect to credit institutions.
Article 38. Setting aside of provisions for lending risks
1. The Fund shall set aside loan loss provisions for indirect lending risks which may be charged into the Fund’s operating expenses as follows:
a) Setting aside a general loan loss provision which is 0.75%/year as much as total outstanding debt incurred from indirect lending at the setting-aside time;
b) Setting aside a specific loan loss provision: Based on the results of debt classification, the Fund shall set up a provision for specific risk to the outstanding debt incurred from indirect lending. The set-aside amounts specific to debt groups shall be subject to regulations of the State Bank of Vietnam applied to credit institutions.
2. Banks shall set aside loan loss provisions for outstanding debts incurred from indirect lending in accordance with regulations of the State Bank of Vietnam regarding the setting-aside of loan loss provisions of credit institutions.
Article 39. Principles of treatment of lending risks
1. The Fund’s treatment of lending risks must ensure conformance to regulations of law.
2. Risk treatment shall take place after causes of risks, risk levels, business and production conditions, financial status, repayment capacity of the borrowing enterprise and conformance to the requirement for sufficient related dossiers are considered, must be on time and follow the right processes defined herein. 3. Risk treatment may be carried out with the aim of minimizing losses or damage to the state and charging the Fund, borrower and other organizations involved with recovery of debt repayments.
4. Risk treatment approaches are arranged in order of priority and the one that does not cause or less causes loss of state capital will be preferred.
5. A debt may be subject to one or multiple risk treatment approaches prescribed herein.
6. The Fund’s risk acceptance ratio shall not exceed 5% on the date ending the fiscal year.
Article 40. Risk treatment approaches
1. Approaches to treating risks incurred from direct lending debts owed of the Fund shall be comprised of the followings:
a) Adjustments in debt repayment term/debt owed;
b) Debt rescheduling;
c) Debt charge-off;
d) Outstanding interest write-off;
dd) Outstanding principal write-off;
e) Debt sale;
g) Disposal of property put up as security for borrowed funds;
h) Other risk treatment measures prescribed by law.
2. Risk treatment approaches to indirect lending outstanding debt shall be subject to regulations adopted by the State Bank of Vietnam on risk treatment approaches to credit operations.
Article 41. Authority to treat risks
1. Authority to treat risks arising from direct lending
a) Prime Minister shall consider deciding on the risk treatment approaches prescribed in point dd, e and g of clause 1 of Article 40 herein in the event that such risk causes the depreciation of the Fund’s chartered capital;
b) Minister of Planning and Investment shall consider deciding on the risk treatment approaches prescribed in point c, d and dd of clause 1 of Article 40 herein in the event that such risk does not cause the depreciation of the Fund’s chartered capital;
c) The Fund shall consider deciding on the risk treatment approaches prescribed in point a, b, e, g and h of clause 1 of Article 40 herein in the event that such risk does not cause the depreciation of the Fund’s chartered capital;
d) In case where the risk acceptance rate exceeds 5% at end of a fiscal year, the Ministry of Planning and Investment shall preside over cooperating with the Ministry of Finance in reporting to the Prime Minister to consider making his decision.
2. Authority to treat risks arising from indirect lending
Authority to decide approaches to treating indirect lending risks shall be subject to regulations adopted by the State Bank of Vietnam on authority to treat risks from credit operations.
Article 42. Use of loan loss provisions for treatment of lending risks
1. The Fund shall use loan loss provisions for treatment of direct lending risks
a) If the loan loss provision amount is not sufficient for treatment of all of lending risks from debts to be treated, the Fund shall set aside part of the financial reserve fund as provided in Article 51 herein. After using up available funds included in the financial reserve fund, in case of deficiency remaining, the Fund shall directly record the negative difference in operating expenses;
b) If the residual amount of loan loss provision already set aside is greater than the amount of loan loss provision to be set aside, the Fund shall reversely record it as the positive difference.
2. Banks may use loan loss provisions for treatment of risks from outstanding indirect lending debts in accordance with regulations of the State Bank of Vietnam on use of provisions for treatment of risks arising from operations of credit institutions.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Cơ cấu tổ chức quản lý của Quỹ
Điều 8. Chủ tịch Hội đồng thành viên
Điều 11. Quan hệ giữa Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên và Giám đốc trong quản lý, điều hành Quỹ
Điều 15. Nguyên tắc cho vay trực tiếp
Điều 22. Nguyên tắc cho vay gián tiếp
Điều 23. Điều kiện vay vốn từ nguồn vốn của Quỹ
Điều 28. Nguyên tắc tài trợ vốn của Quỹ
Điều 29. Điều kiện và mức tài trợ vốn
Điều 38. Trích lập dự phòng rủi ro cho vay
Điều 50. Phân phối kết quả tài chính
Điều 51. Quản lý và sử dụng các quỹ
Điều 52. Chế độ kế toán, kiểm toán
Điều 54. Giám sát hoạt động của Quỹ
Điều 57. Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Điều 58. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
Điều 59. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội