Chương IV: Nghị định 36/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản Thẩm quyền xử phạt, phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản
Số hiệu: | 36/2020/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 24/03/2020 | Ngày hiệu lực: | 10/05/2020 |
Ngày công báo: | 05/04/2020 | Số công báo: | Từ số 347 đến số 348 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính, Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Mức phạt xả nước thải chứa hóa chất độc hại vào nguồn nước
Đây là nội dung nổi bật được đề cập tại Nghị định 36/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
Theo đó, quy định phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 90 triệu đồng đối với hành vi xả nước thải có chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ vào nguồn nước với lưu lượng nước thải không vượt quá 5 m3/ngày đêm.
(Hiện hành mức phạt tiền là từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng).
Ngoài ra, chủ thể vi phạm còn buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước nếu gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng nguồn nước.
Lưu ý: mức phạt tiền trên đây là mức phạt tiền đối với cá nhân (bao gồm hộ kinh doanh), mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Nghị định 36/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/05/2020.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thanh tra viên chuyên ngành, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường đang thi hành công vụ có quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 500.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, đ, g, h và điểm m khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
2. Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra có quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
4. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra có quyền có quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 175.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; phạt tiền đến 250.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt tương ứng quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
5. Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này, Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản quy định tại Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 5.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, k, m và o khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
Thanh tra chuyên ngành công thương có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 36, 38, 39 và các hành vi vi phạm quy định tại Mục 2 Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
1. Thanh tra viên chuyên ngành, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành công thương đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 38 Nghị định này.
2. Chánh Thanh tra Sở Công Thương; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Giám đốc Sở Công Thương, Chánh Thanh tra Sở Công Thương ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định Nghị định này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 38 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Bộ trưởng Bộ Công Thương, Chánh Thanh tra Bộ Công Thương ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
c) Đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định tại Nghị định này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 38 Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Bộ Công Thương, Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 38 Nghị định này.
Lực lượng Công an nhân dân có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đối với các hành vi vi phạm quy định các Điều 8, 9, 10, 20, 21, 24, 25, 26, 27, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 41, 43, 44, 45, 47, 48 và Điều 54 Nghị định này, cụ thể như sau:
1. Chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, đ, g, h và điểm m khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
4. Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát tội phạm về môi trường; Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu; Trưởng phòng An ninh kinh tế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định các điểm khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
6. Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường; Cục trưởng cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu; Cục trưởng Cục an ninh kinh tế; Cục trưởng Cục cảnh sát giao thông có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
Bộ đội biên phòng có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 8, 9, 10, 20, 21, 24, 26, 27, 32, 34, 35, 37, 45, 47, 48 và Điều 54 Nghị định này tại khu vực biên giới thuộc phạm vi trách nhiệm của Bộ đội biên phòng, cụ thể như sau:
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
3. Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Hải đoàn trưởng Hải đoàn Biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 8, 9, 10, 12, 20, 21, 23, 24, 27, 29, 31, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 45, 47, 48, 49 và Điều 54 Nghị định này tại khu vực thuộc trách nhiệm quản lý của Cảnh sát biển, cụ thể như sau:
1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, đ, g, h và điểm m khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 100.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
7. Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
1. Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản được lập theo quy định tại Điều 58 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này gồm:
a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đang thi hành công vụ, nhiệm vụ;
b) Công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra đang thi hành công vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường Cục Quản lý tài nguyên nước, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên môi trường của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
3. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại khoản 2 Điều này có quyền lập biên bản hành chính về những vi phạm hành chính thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao theo mẫu quy định và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.
4. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị lập biên bản một lần. Nếu một hành vi vi phạm hành chính đã bị lập biên bản thì không lập biên bản lần thứ hai đối với chính hành vi đó.
Trường hợp hành vi vi phạm đã bị lập biên bản mà sau đó cá nhân, tổ chức vẫn tiếp tục thực hiện, mặc dù người có thẩm quyền xử phạt đã buộc chấm dứt hành vi vi phạm, thì khi ra quyết định xử phạt đối với hành vi đó, người có thẩm quyền áp dụng thêm tình tiết tăng nặng quy định tại điểm i khoản 1 Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
5. Trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi phạm hành chính trong cùng một vụ vi phạm hoặc vi phạm nhiều lần thì biên bản xử phạt phải thể hiện đầy đủ các hành vi vi phạm hoặc số lần vi phạm.
1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động được thực hiện theo quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này.
2. Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc thời hạn đình chỉ hoạt động cụ thể đối với một hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này là mức trung bình của khung thời gian tước hoặc đình chỉ hoạt động được quy định đối với hành vi đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì thời hạn tước, đình chỉ hoạt động có thể dưới mức trung bình nhưng không quá mức tối thiểu của khung thời gian tước hoặc đình chỉ hoạt động; nếu có tình tiết tăng nặng thì thời hạn tước, đình chỉ hoạt động có thể trên mức trung bình nhưng không quá mức tối đa của khung thời gian tước hoặc đình chỉ hoạt động.
3. Thời điểm bắt đầu tính thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề như sau:
a) Trường hợp tại thời điểm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà người có thẩm quyền xử phạt đã tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề của cá nhân, tổ chức vi phạm thì thời điểm bắt đầu tính thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề là thời điểm quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành;
b) Trường hợp tại thời điểm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà người có thẩm quyền xử phạt chưa tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề của cá nhân, tổ chức vi phạm thì người có thẩm quyền xử phạt vẫn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định nội dung quyết định xử phạt phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành của hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề (thời điểm bắt đầu tính thời hạn tước) là kể từ thời điểm mà người vi phạm xuất trình giấy phép, chứng chỉ hành nghề cho người có thẩm quyền xử phạt tạm giữ;
c) Khi tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tước quyền sử dụng theo quy định tại điểm b khoản này và khi trả giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tước quyền sử dụng theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này, người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản và lưu hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.
4. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, đình chỉ hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản; thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nếu cá nhân, tổ chức vẫn tiến hành thăm dò, khai thác khoáng sản; thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thì bị xử phạt như hành vi không có giấy phép.
5. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, đình chỉ hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản; thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có hoạt động về tài nguyên nước và khoáng sản có trách nhiệm giám sát việc chấp hành của tổ chức, cá nhân vi phạm.
Chapter IV
POWER AND DISTRIBUTION OF POWER TO IMPOSE PENALTIES FOR ADMINISTRATIVE VIOLATIONS AND REMEDIAL MEASURES AGAINST ADMINISTRATIVE VIOLATIONS AGAINST REGULATIONS ON WATER RESOURCES AND MINERALS
Article 63. Power of natural resources and environment inspectors
1. Natural resources and environment inspectors and persons who are assigned to conduct natural resources and environment inspections in the performance of their duties are entitled to impose penalties for the violations specified in Chapters II and III hereof. To be specific:
a) Issue warnings;
b) Impose a maximum fine of VND 500,000;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which value does not exceed VND 500,000;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points a, b, dd, g, h and m Clause 3 Article 4 hereof.
2. Chief Inspectors of provincial Departments of Natural Resources and Environment, chiefs of inspectorates established by Directors or Chief Inspectors of provincial Departments of Natural Resources and Environment are entitled to impose penalties for the violations specified in Chapters II and III hereof. To be specific:
a) Issue warnings;
b) Impose a maximum fine of VND 50,000,000;
c) Suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 50,000,000;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in this Decree.
3. Chiefs of inspectorates established by the General Director of the General Department of Geology and Minerals of Vietnam are entitled to impose the violations specified in Chapter III hereof. To be specific:
a) Issue warnings;
b) Impose a maximum fine of VND 50,000,000;
c) Suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 50,000,000;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in this Decree.
4. Chiefs of inspectorates established by the Minister of Natural Resources and Environment or Chief Inspector of the Ministry of Natural Resources and Environment are entitled to impose penalties for the violations specified in Chapters II and III hereof. To be specific:
a) Issue warnings;
b) Impose a maximum fine of VND 175,000,000 for administrative violations against regulations on water resources; VND 250,000,000 for administrative violations against regulations on minerals;
c) Suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed the fine specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in this Decree.
5. The Chief Inspector of the Ministry of Natural Resources and Environment is entitled to impose penalties for administrative violations against regulations water resources and minerals specified in Chapters II and III hereof, the General Director of the General Department of Geology and Minerals of Vietnam is entitled to impose penalties for administrative violations against regulations minerals specified in Chapter III hereof. To be specific:
a) Issue warnings;
b) Impose a maximum fine of VND 1,000,000,000;
c) Suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in this Decree.
Article 64. Power of Presidents of People’s Committees at all levels
Presidents of People’s Committees of provinces are entitled to impose penalties for the violations specified in Chapters II and III hereof. To be specific:
1. Presidents of communal People’s Committees are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose a maximum fine of VND 5,000,000;
c) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 5,000,000;
d) enforce the remedial measures mentioned in Points a, b, c, dd, g, h, k, m and o Clause 3 Article 4 hereof.
2. Presidents of district-level People’s Committees are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 50,000,000;
c) suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 50,000,000;
dd) enforce the remedial measures mentioned in this Decree.
3. Presidents of provincial People’s Committees are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a fine up to the maximum fine specified in Clause 1 Article 4 hereof;
c) suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission;
dd) enforce the remedial measures mentioned in this Decree.
Article 65. Power of industry and trade inspectors
Industry and trade inspectors are entitled to impose penalties for the violations specified in Articles 36, 38 and 39 and Section 2 Chapter III hereof. To be specific:
1. Industry and trade inspectors and the persons assigned as industry and trade inspectors in the performance of their duties are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 500,000;
c) enforce the remedial measures mentioned in Clause 6 Article 38 hereof.
2. Chief inspectors of provincial Departments of Industry and Trade; chiefs of inspectorates established by the Director of the Industrial Safety Techniques and Environment Agency or Directors or Chief Inspectors of provincial Departments of Industry and Trade shall are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 50,000,000;
c) suspend mining activities as prescribed in this Decree;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 6 Article 38 hereof.
3. Chiefs of inspectorates established by the Minister of Industry and Trade or Chief Inspector of the Minister of Industry and Trade are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 250,000,000;
c) suspend mining activities as prescribed in this Decree;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 6 Article 38 hereof.
4. The Chief Inspector of the Ministry of Industry and Trade and the Director of Industrial Safety Techniques and Environment Agency are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 1,000,000,000;
c) suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 6 Article 38 hereof.
Article 66. Power of People's Public Security Force
The People’s Public Security Force is entitled to impose penalties for the violations specified in Articles 8, 9, 10, 20, 21, 24, 25, 26, 27, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 41, 43, 44, 45, 47, 48 and 54 hereof. To be specific:
1. People’s police officers on duty are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 500,000;
2. Senior officers of the persons mentioned in Clause 1 of this Article are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 1,500,000;
3. Chief of police stations of communes, chiefs of police stations at border checkpoints and export-processing zones are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 2,500,000;
c) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed the fine specified in Point b of this Clause;
d) enforce the remedial measures mentioned in Points a, b, dd, g, h and m Clause 3 Article 4 hereof.
4. Chiefs of police stations of districts, chiefs of Traffic Police Divisions, chiefs of Internal Waterways Police Divisions, chiefs of Environmental Police Divisions; chiefs of Corruption, Economy and Smuggling-related Crime Investigation Divisions; chiefs of Economic Security Divisions are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 25,000,000;
c) suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 25,000,000;
dd) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
5. Directors of provincial police authorities are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 50,000,000;
c) suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 50,000,000;
dd) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
6. Director of Environmental Police Department; Director of Corruption, Economy and Smuggling-related Crime Investigation Department; Director of Economic Security Department; Director of Traffic Police Department are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 1,000,000,000;
c) suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission;
dd) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
Article 67. Power of the Border Guard
The Border Guard is entitled to impose penalties for the violations specified in Articles 88, 9, 10, 20, 21, 24, 26, 27, 32, 34, 35, 37, 45, 47, 48 and Article 54 hereof in border regions under its management. To be specific:
1. The Border Guard officers on duty are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 500,000;
2. Senior officers of the persons mentioned in Clause 1 of this Article are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 2,500,000;
3. Captains of border-guard posts, commanders of border-guard flotillas and commanders of border guards at port checkpoints are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 25,000,000;
c) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 25,000,000;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
4. Commanders of provincial border guards and commanders of coastal guard fleets affiliated to the Border Guard High Command are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 1,000,000,000;
c) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
Article 68. Power of the Coast Guard
The Coast Guard is entitled to impose penalties for the violations specified in Articles 8, 9, 10, 12, 20, 21, 23, 24, 27, 29, 31, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 45, 47, 48, 49 and 54 in regions under its management. To be specific:
1. Coastguard officers on duty are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 1,500,000;
2. Coastguard team leaders are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 5,000,000;
3. Coastguard squad leaders and captains of coastguard stations are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 10,000,000;
d) enforce the remedial measures mentioned in Points a, b, dd, g, h and m Clause 3 Article 4 hereof.
4. Commanders of coastguard platoons are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 25,000,000;
c) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 25,000,000;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
5. Commanders in chief of coastguard squadrons are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 50,000,000;
c) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 50,000,000;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
6. Commanders of regional coastguard command centers are entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 100,000,000;
c) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission, the value of which does not exceed VND 100,000,000;
d) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
7. Commander of the Coast Guard is entitled to:
a) issue warnings;
b) impose a maximum fine of VND 1,000,000,000;
c) suspend licenses, practicing certificates, or suspend the operation;
d) confiscate the exhibits and instrumentalities used for administrative violation commission;
dd) enforce the remedial measures mentioned in Clause 3 Article 4 hereof.
Article 69. The power to record administrative violations
1. Records on administrative violations against regulations on water resources and minerals shall be made as prescribed in Article 58 of the Law on Penalties for Administrative Violations and Government’s Decree on guidelines for implementation of the Law on Penalties for Administrative Violations.
2. The persons below are entitled to make records the administrative violations specified in Chapters II and III hereof:
a) Persons on duty that have the power to impose penalties for administrative violations against regulations on water resources and minerals;
b) Inspection officials on duty of the Ministry of Natural Resources and Environment, Department of Water Resources Management, General Department of Geology and Minerals of Vietnam, provincial Departments of Natural Resources and Environment and district-level Departments of Natural Resources and Environment affiliated to district-level People’s Committees.
3. The persons that have the power to make records on violations prescribed in Clause 2 of this Article are entitled to make records on administrative violations within their jurisdiction using the prescribed forms and shall assume responsibility for such administrative violation records.
4. Only one record is made for an administrative violation.
If the violating entity whose administrative violation has been recorded fails to terminate acts of violation upon the order of the person having power to impose administrative penalty as prescribed, the person having power to impose administrative penalty shall, when making decision on imposition of penalty for such violation, apply aggravating circumstances as prescribed in Point i Clause 1 Article 10 of the Law on Penalties for Administrative Violations.
5. If an entity commits multiple acts of violation in the same case of violation or repeats acts of violation, all acts of violation or times of committing violation must be recorded in the administrative violation records.
Article 70. Suspension of licenses, practicing certificates and operation;
1. Licenses, practicing certificates or operation shall be suspended in compliance with regulations laid down in Chapter II and Chapter III herein.
2. The duration of suspension of a license or practicing certificate or operation as a penalty for a violation specified in this Decree is the average level of the bracket. The minimum level shall apply if there is a mitigating factor; the maximum level shall apply if there is an aggravating factor.
3. Beginning date of the suspension period:
a) The suspension period shall begin on the effective date of the decision on penalty imposition if the person imposing the penalty is able to confiscate the violator’s license or practicing certificate on such day;
b) If the person imposing the penalty is not able to confiscate the violator’s license or practicing certificate when the decision on penalty imposition is issued, the decision must specify that the beginning date of the suspension period is the day on which the violator submits the license or practicing certificate to the person imposing the penalty;
c) When confiscating and returning the license or practicing certificate as prescribed in Point b of this Clause, the person imposing the penalty shall make records and retain documents about the penalty.
4. During the suspension period, if the violator still keeps doing the activities in the license or practicing certificate, such violator shall incur a penalty for operating without a license or practicing certificate.
5. During the suspension period, the Department of Natural Resources and Environment of the province or People’s Committee of the commune where water resources and minerals activities are conducted shall supervise compliance with suspension decision by violating entities.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 5. Áp dụng mức phạt tiền trong xử phạt hành chính
Điều 13. Vi phạm quy định về hồ chứa, đập dâng
Điều 20. Hành vi xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép theo quy định của pháp luật
Điều 21. Vi phạm quy định của giấy phép xả nước thải vào nguồn nước
Điều 22. Vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn nước
Điều 26. Vi phạm các quy định về hành lang bảo vệ nguồn nước
Điều 29. Vi phạm các quy định khác về quản lý tài nguyên nước
Điều 37. Vi phạm các quy định về khu vực khai thác khoáng sản
Điều 38. Vi phạm các quy định về thiết kế mỏ
Điều 41. Vi phạm quy định về công suất được phép khai thác
Điều 42. Vi phạm quy định về nộp hồ sơ điều chỉnh giấy phép khai thác khoáng sản
Điều 46. Vi phạm quy định về nghĩa vụ khi trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Điều 51. Vi phạm quy định sử dụng thông tin về khoáng sản
Điều 52. Vi phạm các quy định khác trong khai thác khoáng sản
Điều 54. Vi phạm các quy định khác về quản lý khoáng sản
Điều 63. Thẩm quyền của Thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường
Điều 64. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 65. Thẩm quyền của thanh tra chuyên ngành công thương
Điều 66. Thẩm quyền xử phạt của lực lượng Công an nhân dân
Điều 67. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng
Điều 68. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển
Điều 69. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Điều 70. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và đình chỉ hoạt động có thời hạn