Chương V Luật luật sư 2006: Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
Số hiệu: | 120/2011/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 16/12/2011 | Ngày hiệu lực: | 01/02/2012 |
Ngày công báo: | 05/01/2012 | Số công báo: | Từ số 53 đến số 54 |
Lĩnh vực: | Thương mại | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Miễn đăng ký nhượng quyền thương mại trong nước
Ngày 16/12/2011, Chính Phủ đã ban hành Nghị định 120/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại một số Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại.
Trong Nghị định mới đã có một sửa đổi rất nổi bật, quy định 2 trường hợp không cần phải đăng ký nhượng quyền thương mại, mà chỉ cần thực hiện chế độ báo cáo Sở Công Thương, đó là: nhượng quyền trong nước, và nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài.
Đồng thời, Nghị định cũng giải thích rõ thế nào là bản sao được chấp thuận trong hồ sơ thành lập Sở giao dịch hàng hóa, Bản sao các tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập VPĐD, Chi nhánh và trong hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập VPĐD, Chi nhánh, bao gồm: Bản sao có chứng thực (đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện, công văn hành chính), Bản chụp kèm theo bản chính để đối chiếu (đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp), Bản scan từ bản gốc (nếu thủ tục hành chính có áp dụng nộp hồ sơ qua mạng điện tử).
Nghị định này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/02/2012.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Đoàn luật sư là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải bằng nguồn thu từ phí thành viên, các khoản đóng góp của thành viên và các nguồn thu hợp pháp khác.
2. Tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi có từ ba người có Chứng chỉ hành nghề luật sư trở lên thì được thành lập Đoàn luật sư. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép thành lập Đoàn luật sư sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
3. Đoàn luật sư có Điều lệ để điều chỉnh quan hệ nội bộ của Đoàn.
4. Thành viên của Đoàn luật sư là các luật sư.
Quyền và nghĩa vụ của thành viên Đoàn luật sư do Điều lệ Đoàn luật sư quy định.
1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư trong hành nghề.
2. Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư ở địa phương khác giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư là thành viên, luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư và chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư tại địa phương; xử lý kỷ luật đối với luật sư.
3. Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư ở địa phương khác giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư; yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý.
4. Tổ chức đăng ký và giám sát người tập sự hành nghề luật sư.
5. Nhận hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và đề nghị Bộ Tư pháp cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư.
6. Tổ chức đăng ký việc gia nhập Đoàn luật sư; tổ chức việc chuyển, tiếp nhận luật sư; đề nghị tổ chức luật sư toàn quốc cấp Thẻ luật sư.
7. Phân công tổ chức hành nghề luật sư cử luật sư hoặc trực tiếp cử luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng.
8. Hoà giải tranh chấp giữa người tập sự hành nghề luật sư, luật sư với tổ chức hành nghề luật sư; giữa khách hàng với tổ chức hành nghề luật sư và luật sư.
9. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.
10. Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và thực hiện các biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư.
11. Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật sư.
12. Tổ chức để các luật sư tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
13. Báo cáo tổ chức luật sư toàn quốc về tổ chức, hoạt động của Đoàn luật sư.
14. Gửi Bộ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các nghị quyết, quyết định của Đoàn luật sư theo quy định của pháp luật và khi được yêu cầu.
1. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn luật sư.
2. Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư là cơ quan chấp hành của Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư, do Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư bầu ra.
3. Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư do Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư bầu ra theo nhiệm kỳ của Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.
1. Căn cứ quy định của Luật này, pháp luật về hội và Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc, Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư thông qua Điều lệ Đoàn luật sư.
2. Điều lệ Đoàn luật sư gồm những nội dung chính sau đây:
a) Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn luật sư;
b) Quyền, nghĩa vụ của thành viên Đoàn luật sư;
c) Thủ tục đăng ký việc tập sự hành nghề luật sư, gia nhập Đoàn luật sư, rút tên khỏi danh sách người tập sự hành nghề luật sư, rút tên khỏi danh sách thành viên của Đoàn luật sư, chuyển Đoàn luật sư của luật sư;
d) Cơ cấu tổ chức, thể thức bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của Đoàn luật sư;
đ) Tài chính của Đoàn luật sư;
e) Việc khen thưởng, kỷ luật đối với luật sư;
g) Phí gia nhập Đoàn luật sư, phí thành viên;
h) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ;
i) Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ của Đoàn luật sư;
k) Quan hệ với cơ quan, tổ chức khác.
3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày được thông qua, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư gửi Điều lệ Đoàn luật sư tới Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được Điều lệ Đoàn luật sư, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt Điều lệ. Điều lệ Đoàn luật sư có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt.
1. Tổ chức luật sư toàn quốc là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư trong phạm vi cả nước, đại diện cho luật sư, các Đoàn luật sư, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải bằng nguồn thu từ phí thành viên, các khoản đóng góp của thành viên và nguồn thu hợp pháp khác.
Thành viên của tổ chức luật sư toàn quốc là các Đoàn luật sư và các luật sư. Các luật sư tham gia tổ chức luật sư toàn quốc thông qua Đoàn luật sư nơi mình gia nhập.
2. Tổ chức luật sư toàn quốc có Điều lệ.
Quyền, nghĩa vụ của thành viên tổ chức luật sư toàn quốc do Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc quy định.
1. Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của luật sư, các Đoàn luật sư trong phạm vi cả nước.
2. Ban hành và giám sát việc tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư.
3. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc ban hành Quy chế tập sự hành nghề luật sư; đào tạo nghề luật sư, kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.
4. Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên về kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề cho luật sư.
5. Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư trong cả nước.
6. Quy định mẫu trang phục luật sư tham gia phiên toà, mẫu Thẻ luật sư; cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư.
7. Quy định việc miễn, giảm thù lao, trợ giúp pháp lý miễn phí của luật sư, việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thù lao, chi phí của luật sư.
8. Quy định phí tập sự hành nghề luật sư, phí gia nhập Đoàn luật sư, phí thành viên.
9. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.
10. Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật sư.
11. Tham gia xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
12. Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về luật sư.
13. Gửi Bộ Tư pháp các nghị quyết, quyết định của tổ chức luật sư toàn quốc theo quy định của pháp luật và khi được yêu cầu.
14. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc.
1. Các cơ quan của tổ chức luật sư toàn quốc gồm có:
a) Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức luật sư toàn quốc;
b) Hội đồng luật sư toàn quốc là cơ quan lãnh đạo của tổ chức luật sư toàn quốc giữa hai kỳ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc;
c) Ban thường vụ tổ chức luật sư toàn quốc là cơ quan điều hành công việc của tổ chức luật sư toàn quốc giữa hai kỳ họp của Hội đồng luật sư toàn quốc;
d) Các cơ quan khác do Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc quy định.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của tổ chức luật sư toàn quốc do Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc quy định.
1. Căn cứ quy định của Luật này và pháp luật về hội, Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc thông qua Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc.
2. Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc gồm những nội dung chính sau đây:
a) Tôn chỉ, mục đích và biểu tượng của tổ chức luật sư toàn quốc;
b) Quyền, nghĩa vụ của thành viên tổ chức luật sư toàn quốc;
c) Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư, rút tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư, chuyển Đoàn luật sư của luật sư;
d) Nghĩa vụ trợ giúp pháp lý của luật sư;
đ) Mẫu trang phục luật sư tham gia phiên toà, mẫu Thẻ luật sư; thủ tục cấp, đổi và thu hồi Thẻ luật sư;
e) Nhiệm kỳ, cơ cấu tổ chức, thể thức bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của tổ chức luật sư toàn quốc, Đoàn luật sư; mối quan hệ phối hợp giữa các Đoàn luật sư trong việc quản lý luật sư và tổ chức hành nghề luật sư;
g) Cơ cấu, số lượng đại biểu, nhiệm vụ, quyền hạn của Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc; thủ tục và trình tự tiến hành Đại hội;
h) Phí tập sự hành nghề luật sư; phí gia nhập Đoàn luật sư; phí thành viên;
i) Tài chính của tổ chức luật sư toàn quốc;
k) Khen thưởng, thủ tục xem xét kỷ luật luật sư; thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo;
l) Quan hệ với cơ quan, tổ chức khác.
3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày được thông qua, Hội đồng luật sư toàn quốc gửi Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc tới Bộ Tư pháp. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc, Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Điều lệ sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt.
SOCIO-PROFESSIONAL ORGANIZATIONS OF LAWYERS
Section 1. SOCIO-PROFESSIONAL ORGANIZATIONS OF LAWYERS IN PROVINCES AND CENTRALLY RUN CITIES
1. A bar association is a socio-professional organization of lawyers in a province or centrally run city, having the legal person status, its own seal and bank account and operating on the principle of self-financing with revenues from membership fees, contributions of members and other lawful revenue sources.
2. A bar association may be set up in a province or centrally run city where exist three or more law practice certificate holders. The provincial/municipal People's Committee shall permit the setting up of a bar association after reaching agreement with the Justice Minister.
3. A bar association has its own charter to govern its internal relations.
4. Members of a bar association are lawyers.
The rights and obligations of members of a bar association are provided in its charter.
Article 61.- Tasks and powers of a bar association
1. To represent lawyers in professional practice and protect their legitimate rights and interests.
2. To supervise and coordinate with bar associations in other localities in supervising the observance of law, rules of professional ethics and conducts of member lawyers, lawyers practicing law in law-practicing organizations and locally based branches of law-practicing organizations; to discipline lawyers.
3. To supervise and coordinate with bar associations in other localities in supervising the operations of law-practicing organizations and their branches and transaction offices; to request law-practicing organizations to stop law-breaking acts and request competent state agencies to handle those acts.
4. To organize the registration of probationary lawyers and supervise them.
5. To receive dossiers of application for law practice certificates and request the Justice Ministry to grant those certificates.
6. To organize the registration of participation in the bar association; to organize the transfer and reception of lawyers; to request the national lawyers' organization to grant lawyer's cards.
7. To assign law-practicing organizations to nominate lawyers or directly nominate lawyers who practice law individually to participate in legal proceedings at the request of legal proceeding-conducting agencies.
8. To conciliate disputes between probationary lawyers, lawyers and law-practicing organizations; between clients and law-practicing organizations or lawyers.
9. To settle complaints and denunciations according to its competence.
10. To sum up and exchange experience, provide professional training and fostering and take other measures to raise professional skills of lawyers.
11. To gather and report lawyers' thoughts, aspirations, opinions and proposals.
12. To make arrangement for lawyers to participate in law dissemination and education.
13. To report to the national lawyers' organization on its organization and operation.
14. To send to the Justice Ministry and the provincial/municipal People's Committee its resolutions and decisions in accordance with law and upon request.
Article 62.- Bodies of a bar association
1. The plenary congress or lawyer deputies' congress of a bar association is its highest leading body.
2. The managing board of a bar association is the executive body of its plenary congress or lawyer deputies' congress, which is elected by the plenary congress or lawyer deputies' congress.
3. The commendation and disciplinary council of a bar association is elected by its plenary congress or lawyer deputies' congress according to the term of office of its managing board.
Article 63.- Charter of a bar association
1. Based on the provisions of this Law, the law on associations and the charter of the national lawyers' organization, the plenary congress or the lawyer deputies' congress of a bar association shall approve the charter of the bar association.
2. The charter of a bar association has the following principal contents:
a/ Tasks and powers of the bar association;
b/ Rights and obligations of members of the bar association;
c/ Procedures for registration of lawyers' probation, participation in the bar association, deletion of the name of a lawyer from the list of probationary lawyers or the list of members of the bar association and transfer of a lawyer from the bar association to another;
d/ The organizational structure, mode of election, relief from office or dismissal, tasks and powers of bodies of the bar association;
e/ The finance of the bar association;
f/ The commendation and discipline of lawyers;
g/ The fee for participation in the bar association and membership fee;
h/ Procedures for amendment and/or supplementation of the charter;
i/ The settlement of complaints and denunciations within the bar association;
j/ The relationship with other agencies and organizations.
3. Within 7 working days after a bar association's charter is approved, its managing board shall send the charter to the provincial/municipal People's Committee. Within 30 days after receiving that charter, the provincial/municipal People's Committee shall approve it. The bar association's charter takes effect after it is approved.
Section 2. NATIONAL SOCIO-PROFESSIONAL ORGANIZATION OF LAWYERS
Article 64.- National lawyers' organization
1. The national lawyers' organization is a socio-professional organization of lawyers nationwide, which represents lawyers and bar associations; has the legal person status, its own seal and bank account; and operates on the principle of self-financing with membership fee revenues, contributions of members and other lawful revenue sources.
Members of the national lawyers' organization are bar associations and lawyers. Lawyers participate in the national lawyers' organization through bar associations which they have joined.
2. The national lawyers' organization has its own charter.
The rights and obligations of members of the national lawyers' organization are provided for in its charter.
Article 65.- Tasks and powers of the national lawyers' organization
1. To represent and protect the legitimate rights and interests of lawyers and bar associations nationwide.
2. To issue and oversee the observance of the rules of professional ethics and conducts by lawyers.
3. To coordinate with the Justice Ministry in issuing the Regulation on lawyers' probation and in training lawyers and examining lawyers' probation results.
4. To organize regular refresher courses on legal knowledge and professional skills for lawyers.
5. To organize reviews and exchange of professional experience among lawyers throughout the country.
6. To provide the uniform model for lawyers participating in court sessions and the form of lawyer's card; to grant, renew and withdraw lawyer's cards.
7. To provide for exemption from and reduction of remunerations for, and pro bono legal aid provided by, lawyers, the resolution of disputes over remunerations and expenses for lawyers.
8. To set lawyer's probation charges and bar associations' participation and membership fees.
9. To settle complaints and denunciations according to its competence.
10. To gather, report lawyers' thoughts, aspirations, opinions and proposals.
11. To join in law-making and jurisprudent research activities as well as in law dissemination and education.
12. To enter in international cooperation in relation to lawyers.
13. To send its resolutions and decisions to the Justice Ministry in accordance with law and upon request.
14. Other tasks and powers as provided for by its charter.
Article 66.- Bodies of the national lawyers' organization
1. Bodies of the national lawyers' organization include:
a/ The national lawyer deputies' congress, which is its highest leading body;
b/ The national lawyers' council, which is the leading body of the national lawyers' organization during the interval between two national lawyer deputies' congresses;
c/ The executive board of the national lawyers' organization, which is the body administering all tasks of the national lawyers' organization during the interval between two national lawyer-deputies' congresses;
d/ Other bodies specified by the charter of the national lawyers' organization.
2. Tasks and powers of bodies of the national lawyers' organization are provided for in its charter.
Article 67.- Charter of the national lawyers' organization
1. Based on the provisions of this Law and the law on associations, the national lawyer-deputies' congress shall approve the charter of the national lawyers' organization.
2. The charter of the national lawyers' organization has the following principal contents:
a/ The guiding principles, purposes and logo of the national lawyers' organization;
b/ The rights and obligations of members of the national lawyers' organization;
c/ The procedures for participation in a bar association, withdrawal from the list of members of a bar association, transfer from a bar association to another by lawyers;
d/ The lawyers' obligation of providing legal aid;
e/ The uniform model for lawyers participating in court sessions and the form of lawyer's card; the procedures for grant, renewal and withdrawal of lawyer's cards;
f/ The term of office, organizational structure, mode of election, relief from office, dismissal, tasks and powers of bodies of the national lawyers' organization and bar associations; the coordinative relationship between bar associations in the management of lawyers and law-practicing organizations;
g/ The structure and number of deputies; tasks and powers of the national lawyer deputies' congress; procedures and order for organizing a congress;
h/ The lawyer's probation charges; the fee for participation in bar associations and membership fee;
i/ The finance of the national lawyers' organization;
j/ The commendation and procedures for consideration of the disciplining of lawyers; procedures for settlement of complaints and denunciations;
k/ The relationship with other agencies and organizations.
3. Within 7 working days after the charter of the national lawyers' organization is approved, the national lawyers' council shall send it to the Justice Ministry. Within 30 days after receiving that charter, the Justice Minister shall approve it after reaching agreement with the Minister of Home Affairs. The charter of the national lawyers' organization takes effect after its approval.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 3. Chức năng xã hội của luật sư
Điều 5. Nguyên tắc hành nghề luật sư
Điều 6. Nguyên tắc quản lý hành nghề luật sư
Điều 7. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
Điều 8. Khuyến khích hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 14. Tập sự hành nghề luật sư
Điều 15. Kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư
Điều 16. Người được miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư
Điều 17. Cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 18. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 19. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 20. Gia nhập Đoàn luật sư
Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của luật sư
Điều 23. Hình thức hành nghề của luật sư
Điều 27. Hoạt động tham gia tố tụng của luật sư
Điều 31. Hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí của luật sư
Điều 32. Hình thức tổ chức hành nghề luật sư
Điều 39. Quyền của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 40. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 45. Hợp nhất, sáp nhập công ty luật
Điều 49. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân
Điều 50. Đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân
Điều 52. Quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng dịch vụ pháp lý
Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn luật sư
Điều 64. Tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 66. Các cơ quan của tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 67. Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 68. Điều kiện hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 69. Hình thức hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 70. Phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 72. Công ty luật nước ngoài
Điều 74. Điều kiện hành nghề của luật sư nước ngoài
Điều 76. Phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài
Điều 77. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài
Điều 78. Cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 82. Cấp, gia hạn Giấy phép hành nghề tại ViệtNam cho luật sư nước ngoài
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 85. Xử lý kỷ luật đối với luật sư
Điều 86. Khiếu nại quyết định kỷ luật luật sư
Mục 2. XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
Điều 89. Xử lý vi phạm đối với luật sư
Điều 92. Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề luật sư bất hợp pháp
Điều 25. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép
Điều 35. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 39. Quyền của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 78. Cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của luật sư
Điều 32. Hình thức tổ chức hành nghề luật sư
Điều 35. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 36. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 39. Quyền của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 45. Hợp nhất, sáp nhập công ty luật
Điều 47. Chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 64. Tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức luật sư toàn quốc
Mục 1. HÀNH NGHỀ CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Điều 69. Hình thức hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 70. Phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 72. Công ty luật nước ngoài
Mục 2. HÀNH NGHỀ CỦA LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Mục 3. THỦ TỤC CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CHI NHÁNH, CÔNG TY LUẬT NƯỚC NGOÀI, LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 24. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép
Điều 13. Người được miễn đào tạo nghề luật sư
Điều 16. Người được miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư
Điều 18. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 19. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 26. Thực hiện dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý
Điều 35. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 36. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 42. Văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 47. Chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 50. Đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân
Điều 69. Hình thức hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 78. Cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 79. Đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 82. Cấp, gia hạn Giấy phép hành nghề tại ViệtNam cho luật sư nước ngoài
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 84. Trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
Điều 24. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép
Điều 13. Người được miễn đào tạo nghề luật sư
Điều 18. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 19. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 42. Văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 62. Các cơ quan của Đoàn luật sư
Điều 79. Đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài