Chương XIV Luật bảo vệ môi trường 2020: Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, xử lý vi phạm, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về môi trường
Số hiệu: | 119/2020/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 07/10/2020 | Ngày hiệu lực: | 01/12/2020 |
Ngày công báo: | 18/10/2020 | Số công báo: | Từ số 961 đến số 962 |
Lĩnh vực: | Công nghệ thông tin, Vi phạm hành chính, Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 07/10/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 119/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản.
Theo đó, tăng mức xử phạt đối với hành vi xuyên tạc lịch sử trong hoạt động đăng, phát thông tin trên báo chí, bản tin, đặc san như sau:
Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi đăng, phát thông tin xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc.
(Hiện hành, theo Nghị định 159/2013/NĐ-CP thì tổ chức có cùng hành vi vi phạm nêu trên bị phạt từ 100.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng).
Ngoài ra, quy định một số hành vi vi phạm khác có cùng mức phạt như:
- Đăng, phát thông tin không phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân;
- Đăng, phát thông tin xuyên tạc, bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân;
- Đăng, phát thông tin có nội dung gây ảnh hưởng đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Đăng, phát thông tin gây ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc...
Đây là mức phạt tiền áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.
Nghị định 119/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/12/2020.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo thực hiện kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường được quy định như sau:
a) Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước;
b) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tổ chức kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với dự án đầu tư, cơ sở thuộc bí mật nhà nước về quốc phòng;
c) Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với dự án đầu tư, cơ sở thuộc bí mật nhà nước về an ninh; chỉ đạo lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường;
d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường trên địa bàn; chỉ đạo việc tham gia phối hợp kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với các trường hợp quy định tại điểm a khoản này hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
đ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường trên địa bàn; chỉ đạo việc tham gia phối hợp kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với các trường hợp quy định tại điểm d khoản này hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
e) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức kiểm tra về bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình, cá nhân và đối tượng thuộc thẩm quyền tiếp nhận đăng ký môi trường trên địa bàn; chỉ đạo việc tham gia phối hợp kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với các trường hợp quy định tại điểm đ khoản này hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
2. Thẩm quyền, tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trường được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra và các quy định đặc thù trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau:
a) Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành;
b) Thanh tra đột xuất được tiến hành theo quy định khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hoặc do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao. Việc thanh tra đột xuất không được công bố trước trong trường hợp cần thiết;
c) Trừ trường hợp thanh tra đột xuất theo quy định tại Luật này, số lần thanh tra về bảo vệ môi trường không quá một lần trong một năm đối với một tổ chức, cá nhân;
d) Trong quá trình kiểm tra, thanh tra, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường các cấp có trách nhiệm chuyển hồ sơ trường hợp có dấu hiệu tội phạm về môi trường cho cơ quan có thẩm quyền để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật; phối hợp với lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường đối với tổ chức, cá nhân khi có yêu cầu.
3. Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp kiểm tra để giải quyết các thủ tục hành chính quy định tại Luật này, được thực hiện như sau:
a) Việc kiểm tra đột xuất không báo trước của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường được thực hiện khi có căn cứ cho rằng tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định;
b) Lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường tiến hành kiểm tra đối với tổ chức, cá nhân khi có dấu hiệu hoạt động phạm tội, vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm môi trường; khi có tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố hoặc có tin báo, phản ánh về vi phạm pháp luật liên quan đến tội phạm môi trường và thông tin cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cùng cấp để phối hợp; phối hợp kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong các trường hợp khác đối với tổ chức, cá nhân theo kế hoạch được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Hằng năm, gửi văn bản thông báo kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đến cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cùng cấp để tổng hợp, theo dõi.
4. Hoạt động kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường bảo đảm không chồng chéo, không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bình thường của tổ chức, cá nhân; có sự phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường và các cơ quan khác có liên quan.
5. Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán trong lĩnh vực môi trường theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước và quy định khác của pháp luật có liên quan.
6. Chính phủ quy định chi tiết các khoản 2, 3 và 4 Điều này.
1. Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
1. Nội dung tranh chấp về môi trường bao gồm:
a) Tranh chấp về quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường trong khai thác, sử dụng thành phần môi trường;
b) Tranh chấp về xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường;
c) Tranh chấp về trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại về môi trường.
2. Việc giải quyết tranh chấp về môi trường được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự, quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại về môi trường được thực hiện theo Điều 133 của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Thời điểm để tính thời hiệu khởi kiện về môi trường là ngày tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về môi trường của tổ chức, cá nhân khác.
4. Tranh chấp về môi trường trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà một hoặc các bên là tổ chức, cá nhân nước ngoài được giải quyết theo pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
1. Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại về hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
2. Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường với cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố cáo.
INSPECTION, AUDITING, PENALTIES FOR VIOLATIONS, ENVIRONMENTAL DISPUTES, COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS
Article 160. Inspection of environmental inspection and environmental auditing
1. Responsibility for organizing and directing inspection of environmental protection:
a) The Minister of Natural Resources and Environment shall organize the inspection of environmental protection nationwide;
b) The Minister of National Defense shall organize the inspection of environmental protection by investment projects and businesses classified as state secrets in the field of national defense;
c) The Minister of Public Security shall organize the inspection of environmental protection by investment projects and businesses classified as state secrets in the field of security; direct the Environmental Police to inspect the implementation of the law on environmental protection;
d) Chairpersons of provincial People’s Committees shall organize the inspection of environmental protection within their provinces; direct the cooperation in inspecting environmental protection in the case specified in Point a of this Clause or at the request of competent authorities;
dd) Chairpersons of district-level People’s Committees shall organize the inspection of environmental protection within their districts; direct the cooperation in inspecting environmental protection in the case specified in Point d of this Clause or at the request of competent authorities;
e) Chairpersons of communal People’s Committees shall organize the inspection of environmental protection by households, individuals and entities required to carry out environmental registration within their communes; direct the cooperation in inspecting environmental protection in the case specified in Point dd of this Clause or at the request of competent authorities.
2. Specialized inspections of environmental protection shall be conducted in accordance with regulations of law on inspection and specific regulations on environmental protection. To be specific:
a) Regular inspections shall be conducted on the basis of functions and tasks of agencies assigned to conduct specialized inspection;
b) Surprise inspections shall be conducted as prescribed if any entity is suspected of violating the law on environmental protection; upon request if it is necessary to handle complaints or denunciations or prevent and control corruption or as assigned by the Minister of Natural Resources and Environment or Chairpersons of provincial People’s Committees. Where necessary, a surprise inspection shall not be announced in advance;
c) Except for the surprise inspections prescribed by this Law, the number of inspections of environmental protection shall not exceed once a year for an organization or individual;
d) During the inspection, environmental protection authorities at all levels shall transfer the violation case to a competent authority for investigation and penalty imposition as prescribed by law; cooperate with the Environmental Police to inspect the compliance with the law on environmental protection by entities upon request.
3. Inspection of compliance with the law on environmental protection means an inspection by a competent authority of entities, except for the case where the inspection is conducted to handle administrative procedures specified in this Law. To be specific:
a) A surprise inspection without advance notice shall be carried out if there are grounds for presuming that an entity is suspected of violating the law on environmental protection or under decision of the Minister of Natural Resources and Environment or Chairperson of provincial People’s Committee.
b) The Environmental Police shall conduct an inspection if an entity is suspected of conducting an criminal activity or violating the law in relation to environmental crimes; when there is a crime report or petition for prosecution or report on a violation against the law in relation to environmental crimes, and inform an environmental protection authority at the same level for cooperation; cooperate in inspecting the compliance with the law on environmental protection in other cases by entities according to the plan approved by the Minister of Natural Resources and Environment or Chairperson of the provincial People’s Committee. On an annual basis, send a notification of results of environmental protection inspection and imposition of penalties for violations against the law on environmental protection to the environmental protection authority at the same level.
4. The inspections of environmental protection shall not overlap and not affect production, business operation and service provision by entities; require the cooperation between environmental protection authorities, Environmental Police and other agencies concerned.
5. The State Audit Office of Vietnam shall carry out environmental auditing in accordance with the Law on State Audit Office of Vietnam and other relevant regulations of law.
6. The Government shall elaborate on Clauses 2, 3 and 4 of this Article.
Article 161. Imposition of penalties for violations
1. Any entity violating the law on environmental protection resulting in environmental pollution or degradation or environmental emergency or damage to the State shall remediate the pollution and environment, provide compensation for damage and incur penalties in accordance with regulations of this Law and other relevant regulations of law.
2. Any head of an agency, cadre, public official, public employee or personnel in charge of environmental protection that abuses his/her position and powers to harass organizations and individuals or to screen violators of the law on environmental protection or that causes environmental pollution or emergency as a result of his/her negligence shall incur disciplinary penalties, administrative penalties or criminal prosecution on a case-by-case basis and compensate for any damage he/she causes.
Article 162. Environmental disputes
1. Environmental disputes include:
a) Disputes over rights and responsibilities for environmental protection during exploitation and use of environmental components;
b) Disputes over causes of environmental pollution, environmental degradation and environmental emergencies;
c) Disputes over responsibilities for environmental remediation and compensation for environmental damage.
2. Environmental disputes shall be resolved in accordance with regulations of the civil law, regulations of this Law and other relevant regulations of law. Disputes over compensation for environmental damage shall be resolved as prescribed in Article 133 of this Law and other relevant regulations of law.
3. The time limit for filing an environmental lawsuit begins on the date on which the organization or individual suffering the damage entitled to request knows or should know the damage caused by the violation against the law on environmental protection committed by another organization or individual.
4. An environmental dispute that takes place within the territory of the Socialist Republic of Vietnam in which either or both of the parties are foreign organization(s) or individual(s) shall be settled in accordance with the law of the Socialist Republic of Vietnam unless otherwise prescribed by the treaty to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory.
Article 163. Environmental complaints and denunciations
1. Organizations and individuals are entitled to file complaints about violations against the law on environmental protection committed by agencies, organizations and individuals in accordance with law.
2. Individuals are entitled to denounce violations against the law on environmental protection to competent authorities and persons as prescribed by the law on denunciation.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 21. Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
Điều 23. Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 25. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Điều 28. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
Điều 33. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
Điều 43. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
Điều 44. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường
Điều 51. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp
Điều 53. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 54. Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 55. Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 56. Bảo vệ môi trường làng nghề
Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng
Điều 61. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng
Điều 65. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 70. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hóa
Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
Điều 105. Áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
Điều 110. Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
Điều 114. Thông tin về môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 116. Dịch vụ công trực tuyến về môi trường
Điều 121. Quy định chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Điều 131. Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại và xác định thiệt hại về môi trường
Điều 132. Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Điều 135. Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
Điều 137. Ký quỹ bảo vệ môi trường
Điều 138. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
Điều 140. Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Điều 141. Ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
Điều 143. Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Điều 144. Phát triển dịch vụ môi trường
Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 151. Quỹ bảo vệ môi trường
Điều 160. Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, kiểm toán trong lĩnh vực môi trường
Điều 167. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 171. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 85. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Điều 8. Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt
Điều 10. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 27. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
Điều 32. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 34. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 40. Nội dung giấy phép môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 118. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Điều 119. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 120. Báo cáo hiện trạng môi trường
Điều 126. Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 76. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 81. Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 83. Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại