Chương IV Nghị định 119/2020/NĐ-CP: Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính
Số hiệu: | 119/2020/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 07/10/2020 | Ngày hiệu lực: | 01/12/2020 |
Ngày công báo: | 18/10/2020 | Số công báo: | Từ số 961 đến số 962 |
Lĩnh vực: | Công nghệ thông tin, Vi phạm hành chính, Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 07/10/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 119/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản.
Theo đó, tăng mức xử phạt đối với hành vi xuyên tạc lịch sử trong hoạt động đăng, phát thông tin trên báo chí, bản tin, đặc san như sau:
Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi đăng, phát thông tin xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc.
(Hiện hành, theo Nghị định 159/2013/NĐ-CP thì tổ chức có cùng hành vi vi phạm nêu trên bị phạt từ 100.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng).
Ngoài ra, quy định một số hành vi vi phạm khác có cùng mức phạt như:
- Đăng, phát thông tin không phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân;
- Đăng, phát thông tin xuyên tạc, bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân;
- Đăng, phát thông tin có nội dung gây ảnh hưởng đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Đăng, phát thông tin gây ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc...
Đây là mức phạt tiền áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.
Nghị định 119/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/12/2020.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Thanh tra chuyên ngành và cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này, cụ thể theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành Thông tin và Truyền thông đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 1.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
2. Chánh Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông, Trưởng đoàn thanh tra Thông tin và Truyền thông cấp Sở, Trưởng đoàn thanh tra của Cục Báo chí, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Cục Xuất bản, In và Phát hành có thẩm quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 100.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra cấp Bộ Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 140.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 140.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục trưởng Cục Báo chí, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành có thẩm quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Chánh Thanh tra Bộ Ngoại giao có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 2; các điểm c, e, và g khoản 3 Điều 5; điểm b khoản 1 Điều 6 Nghị định này và phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Cụ thể như sau:
1. Phạt cảnh cáo.
2. Phạt tiền đến 200.000.000 đồng.
3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
4. Tịch thu tang vật vi phạm hành chính.
Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm a và b khoản 1, điểm a và c khoản 2 Điều 6; điểm b khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 13; Điều 15; điểm a khoản 1, điểm a khoản 2, điểm a khoản 3, các điểm a, b và c khoản 4, các điểm a, b và c khoản 5 và khoản 6 Điều 29; các điểm a và d khoản 2, khoản 4 Điều 30 Nghị định này và phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Cụ thể như sau:
1. Trạm trưởng, Đội trưởng biên phòng có quyền phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
2. Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền:
a) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại các điểm c, đ, e, g, h, i, k, l, n, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Hải đoàn trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:
a) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm a và b khoản 1, điểm a và c khoản 2 Điều 6; điểm b khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 13; Điều 15; khoản 1, điểm a khoản 2, điểm a khoản 3, các điểm a, b, c và g khoản 4, các điểm a, b, c và đ khoản 5 và khoản 6 Điều 29; các điểm a và d khoản 2, khoản 4 Điều 30 Nghị định này và phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Cụ thể như sau:
1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 3.000.000 đồng.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền phạt tiền đến 10.000.000 đồng.
3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
b) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 60.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
7. Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 15; điểm a, b và d khoản 2, khoản 4 Điều 30; điểm e khoản 1 và điểm d khoản 2 Điều 31 Nghị định này và phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Cụ thể như sau:
1. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thông quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng.
2. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền:
a) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 13; Điều 28; Điều 29; khoản 2, điểm b và điểm c khoản 3, điểm a khoản 4 Điều 30; Điều 31 Nghị định này và phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Cụ thể như sau:
1. Đội trưởng Đội quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
2. Cục trưởng Cục quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục nghiệp vụ quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Tổng Cục trưởng Tổng cục quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 6; Điều 7; điểm a khoản 1 Điều 9; Điều 11; khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 13; Điều 15; Điều 16; các điểm a, c, e và g khoản 1, các điểm b, c, d và đ khoản 2, các khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 20; khoản 3 Điều 21; Chương III Nghị định này, cụ thể theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này và phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng Công an nhân dân. Cụ thể như sau:
1. Trạm trưởng, Đội trưởng Công an nhân dân có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng.
2. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm: Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, g, h, i, k, l, n, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế có quyền:
a) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này, cụ thể theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm n khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 3 Nghị định này, trừ biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n, o, p và q khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000.000 triệu đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này. Bổ sung
1. Các chức danh nêu tại các Điều 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 và 40 Nghị định này và công chức, viên chức đang thi hành công vụ khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản thì được quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định.
2. Cán bộ, chiến sỹ thuộc lực lượng quân đội nhân dân, Công an nhân dân đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản được quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định.
POWER TO MAKE ADMINISTRATIVE OFFENSE REPORTS AND IMPOSE ADMINISTRATIVE PENALTIES
Article 33. The power to impose penalties for administrative violations of inspectors and persons appointed as specialized inspectors in the field of information and communications
Specialized inspectors and agencies appointed as specialized inspectors in the field of information and communications have the power to impose penalties for administrative violations in the journalistic activities and publishing activities as specified in Chapter II and Chapter III of this Decree, particularly in clauses 1, 2, 3 and 4 of this Article.
1. Inspectors and persons appointed as specialized inspectors in the field of information and communications in the performance of their duty are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 1,000,000;
c) Confiscate the exhibits and means of administrative violations worth up to VND 1,000,000;
d) Enforce the remedial measures mentioned in point n clause 3 Article 3 of this Decree.
2. The Chief Inspector of the Department of Information and Communications, the Chief of inspectorates of information and communication at province level, the Chief of inspectorates of Press Department, Department of Radio and Television and Electronic Information, Department of Publishing, Printing and Release are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 100,000,000;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Confiscate the exhibits and means of administrative violations worth up to VND 100,000,000;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in clause 3 Article 3 of this Decree.
3. The Chief of specialized inspectorate teams of the Ministry of Information and Communications is entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 140,000,000;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Confiscate the exhibits and means of administrative violations worth up to VND 140,000,000;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in clause 3 Article 3 of this Decree.
4. The Chief Inspector of the Ministry of Information and Communications, the Director of Department of Press Department, Department of Radio and Television and Electronic Information, Department of Publishing, Printing and Release are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 200,000,000;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Confiscate the exhibits and means of administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in clause 3 Article 3 of this Decree.
Article 34. The power to impose penalties for administrative violations of diplomatic inspectors
The Chief Inspector of the Ministry of Foreign Affairs has the power to impose penalties for administrative violations in journalistic activities for the actions specified at point a clause 2; points c, e and g clause 3 Article 5; point b, clause 1, Article 6 of this Decree and in accordance with the assigned functions, tasks and powers. In specific:
1. Issue warnings.
2. Impose fines of up to VND 200,000,000.
3. Suspend the license, the definite-term practicing certificate, or the operation.
4. Confiscate the exhibits and means of administrative violations.
Article 35. The power to impose penalties for administrative violations of the Border guard
Those competent to impose penalties for administrative violations of the Border guard have the power to impose penalties for administrative violations in journalistic and publishing activities for the actions specified at points a and b clause 1, points a and c clause 2 Article 6; point b clause 1 and point a clause 2 Article 13; Article 15; point a clause 1, point a clause 2, point a clause 3, points a, b and c clause 4, points a, b and c clause 5 and clause 6 Article 29; points a and d, clause 2, and clause 4, Article 30 of this Decree and suitable to the assigned functions, tasks and powers. In specific:
1. Team leaders and chiefs of border guard are entitled to impose fines of up to VND 5,000,000.
2. Captains of border guard stations, leaders of coastal guard teams, commanders of border guard at checkpoints and commanders of border guard at harbor checkpoints are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 40,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Apply remedial measures specified in points c, dd, e, g, h, i, k, l, n, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
3. Captains of provincial border guard command centers, commanders of coastal guard fleets affiliated to the Border Guard Headquarters are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 200,000,000;
b) Suspend the license, the definite-term practicing certificate, or the operation;
c) Confiscate the exhibits and means of administrative violations;
d) Apply remedial measures specified in points c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
Article 36. The power to impose penalties for administrative violations of the Coastguard
Those competent to impose penalties for administrative violations of the Coastguard have the power to impose penalties for administrative violations in journalistic and publishing activities for the actions specified at points a and b clause 1, points a and c clause 2 Article 6; point b clause 1 and point a clause 2 Article 13; Article 15; point a clause 1, point a clause 2, point a clause 3, points a, b and c clause 4, points a, b and c clause 5 and clause 6 Article 29; points a and d, clause 2, and clause 4, Article 30 of this Decree and suitable to the assigned functions, tasks and powers. In specific:
1. Coastguard officers in the performance of their duty are entitled to impose a fine of up to VND 3,000,000.
2. Coastguard team leaders are entitled to impose a fine of up to VND 10,000,000.
3. Coastguard squad leaders and captains of coastguard stations are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 20,000,000;
b) Enforce the remedial measures mentioned in point n clause 3 Article 3 of this Decree.
4. Commanders of coastguard platoons are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 40,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Apply remedial measures specified in points c, dd, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
5. Commanders of coastguard fleets are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 60,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Apply remedial measures specified in points c, dd, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
6. Commander of Coastguard Headquarters is entitled to:
a) Impose fines of up to VND 100,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Apply remedial measures specified in points c, dd, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
7. Commander of Coastguard Headquarters is entitled to:
a) Impose fines of up to VND 200,000,000;
b) Suspend the license, the definite-term practicing certificate, or the operation;
c) Confiscate the exhibits and means of administrative violations;
d) Apply remedial measures specified in points c, dd, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
Article 37. The power to impose penalties for administrative violations of the customs
Those competent to impose penalties for administrative violations of the customs have the power to impose penalties for administrative violations in journalistic and publishing activities for the actions specified in Article 15; points a, b and d clause 2, clause 4 of Article 30; point e, clause 1 and point d, clause 2, Article 31 of this Decree and in conformity with the assigned functions, tasks and powers. In specific:
1. Team leaders of Sub-department of Customs and Sub-departments of Post-Clearance Inspection are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
2. Directors of Sub-departments of Customs, Sub-departments of Post-Clearance Inspection, team leaders of Provincial Customs Departments, smuggling prevention team leaders, leaders of customs control teams at sea and leaders of intellectual property right protection teams of the Smuggling Investigation and Prevention Department of the General Department of Customs are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 50,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Apply remedial measures specified in points c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
3. Director of the Smuggling Investigation Department, Director of the Post-clearance Inspection Department affiliated to the General Department of Customs, Director of Provincial Customs Departments are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 100,000,000;
b) Suspend the license, the definite-term practicing certificate, or the operation;
c) Confiscate the exhibits of administrative violations, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
d) Apply remedial measures specified in points c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
4. The Director of the General Department of Customs is entitled to:
a) Impose fines of up to VND 200,000,000;
b) Confiscate the exhibits and means of administrative violations;
c) Apply remedial measures specified in points c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, m, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
Article 38. The power to impose penalties for administrative violations of market surveillance authorities
Those competent to impose penalties for administrative violations of market surveillance authorities have the power to impose penalties for administrative violations in journalistic and publishing activities for the actions specified in point b, Clause. 1 and a, clause 2, Article 13; Article 28; Article 29; clause 2, point b and point c clause 3, point a clause 4 Article 30; Article 31 of this Decree and suitable for the assigned functions, tasks and powers. In specific:
1. Leaders of market surveillance teams are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 50,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Apply remedial measures specified in points a, b, c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
2. Director of Market Surveillance Agency of province, Director of Market Management Department is entitled to:
a) Impose fines of up to VND 100,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Enforce the remedial measures mentioned in clause 3 Article 3 of this Decree.
3. Director of General Department of Market Surveillance Agency is entitled to:
a) Impose fines of up to VND 200,000,000;
b) Confiscate the exhibits and means of administrative violations;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Enforce the remedial measures mentioned in clause 3 Article 3 of this Decree.
Article 39. The power to impose penalties for administrative violations of the People’s Public Security
Those competent to impose penalties for administrative violations of the people’s public security have the power to impose penalties for administrative violations in journalistic and publishing activities for the actions specified at point a, clause 1, clause 2 and clause 3 of Article 6; Article 7; point a, clause 1, Article 9; Article 11; clause 1 and point a clause 2 Article 13; Article 15; Article 16; points a, c, e and g clause 1, points b, c, d and dd clause 2, clauses 3, 4, 5 and 6 of Article 20; clause 3 of Article 21; Chapter III of this Decree, specifically according to the provisions of clauses 1, 2, 3, 4 and 5 of this Article and in conformity with the functions, tasks and powers of the People's Public Security force. In specific:
1. Team leaders and chiefs of the People's Public Security are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 3,000,000.
2. Communal-level police chiefs, heads of police stations, heads of police stations at border gates and export processing zones are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 5,000,000;
c) Confiscate the exhibits and means of administrative violations, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in point n clause 3 Article 3 of this Decree.
3. District-level Police Heads, Provincial-level Public Security Heads include: Chief of Police Department of Investigation of Crime In Corruption, Economics, Smuggling, Chief of Police Department of Investigation of Crime of Social Order, Head of Division Police in Administrative Management of Social Order, Head of Economic Security Division, Head of Internal Political Security Division, Head of Cyber Security and High-Tech Crime Prevention and Control Division, Chief of Police Traffic Division, Chief of Division of Road or Railway Traffic Police and Chief of Waterway Traffic Police Division are entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 40,000,000;
c) Confiscate the exhibits of administrative violations, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
d) Suspend the license, the definite-term practicing certificate, or the operation;
dd) Apply remedial measures specified in points c, dd, e, g, h, i, k, l, n, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
4. Director of Police of province is entitled to:
a) Impose fines of up to VND 100,000,000;
b) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point a of this Clause;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Apply remedial measures specified in points c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
5. Director of Department of Cyber Security and High-tech Crime Prevention and Control, Director of Police Department for Investigation of Crime of Social Order, Director of Police Department of Investigation of Crime in Economic Corruption and Smuggling, the Director of the Police Administration of Social Order, the Director of the Drug-related Crime Investigation Police, the Director of the Internal Political Security Department, the Director of the Economic Security Bureau are entitled to:
a) Impose fines of up to VND 200,000,000;
b) Confiscate the exhibits and means of administrative violations;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Apply remedial measures specified in points c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
Article 40. The power to impose penalties of the President of People’s Committee
The Presidents of People’s Committees have the power to impose penalties for administrative violations in the journalistic activities and publishing activities as specified in Chapter II and Chapter III of this Decree, particularly in clauses 1, 2 and 3 of this Article.
1. The President of People’s Committee of commune is entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 10,000,000;
c) Confiscate the exhibits and means of administrative violations, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in point n clause 3 Article 3 of this Decree.
2. The President of People’s Committee of district is entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 100,000,000;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Confiscate the illegal items, the value of which must not exceed the amount mentioned in Point b of this Clause;
dd) Apply remedial measures mentioned in Article 3 of this Decree, except for the remedial measures specified in points a, b, c, d, dd, e, g, h, i, k, l, n, o, p and q clause 3 Article 3 of this Decree.
3. The President of People’s Committee of province is entitled to:
a) Issue warnings;
b) Impose fines of up to VND 200,000,000;
c) Suspend the license, the practicing certificate, or the operation;
d) Confiscate the exhibits and means of administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in clause 3 Article 3 of this Decree.
Article 41. The power to make an administrative offense reports
1. Those holding titles specified in Articles 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 and 40 of this Decree and officials and public employees on official duty when detecting acts of administrative violations in journalistic and publishing activities are entitled to make administrative offense reports according to regulations.
2. Officials and soldiers of the people’s army and people’s police who are on duty according to their assigned functions, tasks and powers in journalistic activities and publishing activities are entitled to make administrative offense reports according to regulations.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực