Số hiệu: | 22/2000/QH10 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 09/06/2000 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2001 |
Ngày công báo: | 31/07/2000 | Số công báo: | Số 28 |
Lĩnh vực: | Quyền dân sự | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2015 |
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt.
Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xoá bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình;
Để nâng cao trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam;
Kế thừa và phát triển pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định chế độ hôn nhân và gia đình.
Khi trong gia đình có người cần được giám hộ thì việc giám hộ được thực hiện theo các quy định về giám hộ của Bộ luật dân sự và Luật này.
Trong trường hợp cha mẹ cùng giám hộ cho con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì họ đều phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của người giám hộ. Cha, mẹ thoả thuận với nhau về việc đại diện theo pháp luật cho con trong các giao dịch dân sự vì lợi ích của con.
Trong trường hợp cha mẹ còn sống nhưng không có điều kiện trực tiếp trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì cha mẹ có thể cử người khác giám hộ cho con; cha mẹ và người giám hộ thoả thuận về việc người giám hộ thực hiện một phần hoặc toàn bộ việc giám hộ.
1. Trong trường hợp anh, chị, em ruột cần được giám hộ thì anh, chị, em đã thành niên có năng lực hành vi dân sự thoả thuận cử một người trong số họ có đủ điều kiện làm người giám hộ.
2. Khi quyết định các vấn đề liên quan đến nhân thân, tài sản của em chưa thành niên thì anh, chị là người giám hộ của em phải tham khảo ý kiến của những người thân thích và ý kiến của em, nếu em từ đủ chín tuổi trở lên.
1. Trong trường hợp cháu cần được giám hộ mà ông bà nội, ông bà ngoại có đủ điều kiện làm người giám hộ thì những người này thoả thuận cử một bên làm người giám hộ.
2. Cháu có đủ điều kiện làm người giám hộ thì phải giám hộ cho ông bà nội, ông bà ngoại, nếu ông bà không có con phụng dưỡng.
GUARDIANSHIP BETWEEN FAMILY MEMBERS
Article 79.- Application of the guardianship legislation to family relations
Where a family member needs guardianship, the guardianship shall be effected in compliance with the guardianship provisions of the Civil Code and this Law.
Article 80.- Guardianship of children by parents
Where both parents act as guardians of their adult children who have lost their civil act capacity, they have to together exercise the guardian’ s rights and perform the guardian’s obligations. The fathers and mothers shall agree upon acting as representatives at law for their children in civil transactions in the interests of their children.
Article 81.- Appointment of guardians by parents for their children
Where the parents are still alive but have no conditions to personally look after, rear, care for and educate their minor children and/or adult children who have lost their civil act capacity, they may appoint guardians for their children; the parents and the guardians shall agree upon the performance of part or whole of the guardianship by the guardians.
Article 82.- Guardianship by stepchildren for their stepfathers or stepmothers
Where stepfathers or stepmothers have no guardians as prescribed in Article 72 of the Civil Code, stepchildren who are living with the stepfathers or stepmothers shall act as guardians if they are eligible for acting as guardians.
Article 83.- Guardianship among brothers and sisters
1. Where a blood brother or sister needs to have a guardian, his/her brothers or sisters who have attained their adulthood and have civil act capacity shall agree upon the appointment of one of them, who is eligible, for acting as the guardian.
2. When deciding personal matters or property of a minor younger brother or sister, the elder brother or sister acting as the guardian of his/her younger brother or sister must consult his/her next of kin and the younger brother or sister, if he/she is aged full nine years or older.
Article 84.- Guardianship between paternal grandparents, maternal grandparents and grandchildren
1. Where a grandchild needs to have a guardian and his/her paternal grandparents and maternal grandparents are eligible for acting as guardians, they shall agree upon the appointment of one of them to acts as the guardian.
2. A grandchild who is eligible for acting as guardian must act as a guardian for his/her paternal grandparents and/or maternal grandparents if the grandparents have no children to rely on.