Số hiệu: | Khongso | Loại văn bản: | Điều ước quốc tế |
Nơi ban hành: | Chính phủ, Các cơ quan khác | Người ký: | Vũ Huy Hoàng, CHAM PRASIDH, MARI ELKA PANGESTU, LIM HNG KIANG, Lim Jock Seng, Nam Viyaketh, U Soe Tha, PEter B.Favila, Muhyiddin Bin Mohammad Yassin, Mingkwan Songsuwan |
Ngày ban hành: | 26/02/2009 | Ngày hiệu lực: | *** |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Thương mại, Doanh nghiệp, Thuế - Phí - Lệ Phí | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Hội đồng tư vấn ASEAN về các giải quyết các vấn đề trong đầu tư thương mại (ACT) và Uỷ ban kiểm soát ASEAN (ACB) thành lập theo Tuyên bố ASEAN II (Tuyên bố Bali) sẽ là cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh từ Hiệp định này. Nếu bất kỳ thành viên nào không muốn ACT/ACB giải quyết thì có thể viện dẫn cơ chế giải quyết tranh chấp quy định trong Nghị định thư về Cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEAN.
Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEAN ký ngày 29/11/2004 tại Viêng-chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và các sửa đổi sau đó sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chấp phát sinh từ, hoặc bất kỳ sự khác biệt nào giữa các Quốc gia Thành viên liên quan đến phiên dịch hoặc áp dụng Hiệp định này.
1. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN sẽ thành lập Hội đồng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) bao gồm (1) một đại diện cấp Bộ trưởng được mỗi Quốc gia Thành viên đề cử và Tổng thư ký ASEAN. Để thi hành các chức năng của mình, Hội đồng AFTA cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ từ phía Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao (SEOM). Trong chức năng của mình, SEOM có thể thành lập các cơ quan, nếu cần thiết, nhằm hỗ trợ việc hoàn thành các chức năng như Uỷ ban điều phối việc thực thi ATIGA (CCA). SEOM, với sự hỗ trợ của CCA, sẽ đảm bảo thực thi hiệu quả Hiệp định này, sẽ phối hợp và nhận được sự hỗ trợ từ Uỷ ban và các cơ quan kỹ thuật trong khuôn khổ Hiệp định này.
2. Mỗi Quốc gia Thành viên sẽ thành lập Cơ quan AFTA quốc gia, và đó sẽ là cơ quan đầu mối của quốc gia đó nhằm phối hợp thực hiện Hiệp định này.
3. Ban Thư ký ASEAN sẽ :
(a) hỗ trợ Hội đồng AEM và AFTA trong việc giám sát, hợp tác và rà soát việc thực hiện Hiệp định này cũng như cung cấp những hỗ trợ với tất cả các vấn đề liên quan; và
(b) giám sát và thường xuyên báo cáo lên hội đồng AFTA về tiến trình thực hiện Hiệp định này.
ARTICLE 88. ADVISORY AND CONSULTATIVE MECHANISM
The ASEAN Consultations to Solve Trade and Investment Issues (ACT) and the ASEAN Compliance Monitoring Body (ACB) as contained in the Declaration on ASEAN Concord II (Bali Concord II) may be invoked to settle disputes that may arise from this Agreement. Any Member State who does not wish to avail of the ACT/ACB may resort to the mechanism provided in the ASEAN Protocol on Enhanced Dispute Settlement Mechanism.
ARTICLE 89. DISPUTE SETTLEMENT
The ASEAN Protocol on Enhanced Dispute Settlement Mechanism, signed on 29 November 2004 in Vientiane, Lao PDR and amendments thereto, shall apply in relation to any dispute arising from, or any difference between Member States concerning the interpretation or application of this Agreement.
ARTICLE 90. INSTITUTIONAL ARRANGEMENTS
1. The ASEAN Economic Ministers (AEM) shall, for the purposes of this Agreement, establish an ASEAN Free Trade Area (AFTA) Council comprising one (1) ministerial- level nominee from each Member State and the Secretary-General of ASEAN. In the performance of its functions, the AFTA Council shall also be supported by the Senior Economic Officials' Meeting (SEOM). In the fulfilment of its functions, the SEOM may establish bodies, as appropriate, to assist them such as the Coordinating Committee on the implementation of ATIGA (CCA). The SEOM, assisted by the CCA, shall ensure the effective implementation of this Agreement and, shall coordinate and be supported by technical bodies and committees under this Agreement.
2. Each Member State shall establish a National AFTA Unit, which shall serve a national focal point for the coordination of the implementation of this Agreement.
3. The ASEAN Secretariat shall:
(a) provide support to the AEM and AFTA Council in supervising, co-ordinating and reviewing the implementation of this Agreement as well as assistance in all related matters; and
(b) monitor and regularly report to the AFTA Council on the progress in the implementation of this Agreement.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực