Chương XXII Bộ luật hình sự 1999: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Số hiệu: | 15/1999/QH10 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 21/12/1999 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2000 |
Ngày công báo: | 29/02/2000 | Số công báo: | Số 8 |
Lĩnh vực: | Trách nhiệm hình sự | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2018 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
1. Người nào có thẩm quyền mà truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là không có tội, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng;
b ) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào có thẩm quyền mà không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng;
b) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Thẩm phán, Hội thẩm nào ra bản án mà mình biết rõ là trái pháp luật, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định mà mình biết rõ là trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn nguy hiểm, xảo quyệt khác;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào dùng nhục hình trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào tiến hành điều tra, truy tố, xét xử mà bằng các thủ đoạn trái pháp luật buộc người bị thẩm vấn phải khai sai sự thật gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án, nhân viên tư pháp khác, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự nào mà thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, huỷ, làm hư hỏng các tài liệu, vật chứng của vụ án hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm làm sai lệch nội dung hồ sơ vụ án, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào trực tiếp quản lý, canh gác, dẫn giải người bị giam, giữ mà thiếu trách nhiệm để người đó trốn gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội để người bị giam, giữ về một tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng trốn hoặc gây hậu quả rất nghiêm trọng, thì bị phạt tù hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lạm quyền tha trái pháp luật người đang bị giam, giữ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội tha trái pháp luật người đang bị giam, giữ về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc gây hậu quả rất nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn không ra quyết định hoặc không chấp hành quyết định trả tự do cho người được trả tự do theo quy định của pháp luật, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
Người nào cố ý không chấp hành bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật mặc dù đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
1. Người nào có thẩm quyền mà cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành bản án, quyết định của Toà án gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý cản trở việc thi hành án gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:
a ) Có tổ chức;
b ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người giám định, người phiên dịch, người làm chứng nào mà kết luận, dịch, khai gian dối hoặc cung cấp những tài liệu mà mình biết rõ là sai sự thật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào từ chối khai báo nếu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 22 của Bộ luật này hoặc trốn tránh việc khai báo, việc kết luận giám định hoặc từ chối cung cấp tài liệu mà không có lý do chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm .
2. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào mua chuộc hoặc cưỡng ép người làm chứng, người bị hại khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật, người giám định kết luận gian dối, người phiên dịch dịch xuyên tạc, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm .
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn nguy hiểm khác;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
1. Người nào được giao giữ tài sản bị kê biên, bị niêm phong hoặc vật chứng bị niêm phong mà có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Phá huỷ niêm phong;
b) Tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc huỷ hoại tài sản bị kê biên;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
1. Người nào đang bị giam, giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử mà bỏ trốn, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a ) Có tổ chức;
b ) Dùng vũ lực đối với người canh gác hoặc người dẫn giải.
1. Người nào đánh tháo người đang bị giam, giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 90 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm :
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Dùng vũ lực đối với người canh gác hoặc người dẫn giải;
d) Đánh tháo người bị kết án về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc người bị kết án tử hình;
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào không hứa hẹn trước mà che giấu một trong các tội phạm quy định tại các điều sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm:
- Các điều từ Điều 78 đến Điều 91 về các tội xâm phạm an ninh quốc gia;
- Điều 93 (tội giết người); Điều 111, các khoản 2, 3 và 4 (tội hiếp dâm); Điều 112 (tội hiếp dâm trẻ e m); Điều 114 (tội cưỡng dâm trẻ e m); Điều 116, các khoản 2 và 3 (tội dâm ôô đối với trẻ e m); Điều 119, khoản 2 (tội mua bán phụ nữ);
- Điều 120 (tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ e m);
- Điều 133 (tội cướp tài sản); Điều 134 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); Điều 138, các khoản 2, 3 và 4 (tội trộm cắp tài sản); Điều 139, các khoản 2, 3 và 4 (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản); Điều 140, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản); Điều 143, các khoản 2, 3 và 4 (tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);
- Điều 153, các khoản 3 và 4 (tội buôn lậu); Điều 154, khoản 3 (tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới); Điều 155, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm); Điều 156, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 157 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 158, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi); Điều 160, các khoản 2 và 3 (tội đầu cơ); Điều 165, các khoản 2 và 3 (tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng); Điều 166, các khoản 3 và 4 (tội lập quỹ trái phép); Điều 179, các khoản 2 và 3 (tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng); Điều 180 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả); Điều 181 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác); Điều 189, các khoản 2 và 3 (tội huỷ hoại rừng);
- Điều 193 (tội sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 194 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý); Điều 195 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 196, khoản 2 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 197 (tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 198 (tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 200 (tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 201, các khoản 2, 3 và 4 (tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác);
- Điều 206, các khoản 2, 3 và 4 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 221 (tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ); Điều 230 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự); Điều 231 (tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 232, các khoản 2, 3 và 4 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ); Điều 236, các khoản 2, 3 và 4 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ); Điều 238, các khoản 2, 3 và 4 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc);
- Điều 256, các khoản 2 và 3 (tội mua dâm người chưa thành niên);
- Điều 278, các khoản 2, 3 và 4 (tội tham ô tài sản); Điều 279, các khoản 2, 3 và 4 (tội nhận hối lộ); Điều 280, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản); Điều 281, các khoản 2 và 3 (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ); Điều 282, các khoản 2 và 3 (tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ); Điều 283, các khoản 2, 3 và 4 (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi); Điều 284, các khoản 2, 3 và 4 (tội giả mạo trong công tác); Điều 289, các khoản 2, 3 và 4 (tội đưa hối lộ); Điều 290, các khoản 2, 3 và 4 (tội làm môi giới hối lộ);
- Điều 311 khoản 2 (tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử);
- Các điều từ Điều 341 đến Điều 344 về các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh.
2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát hiện tội phạm hoặc có những hành vi khác bao che người phạm tội, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
1. Người nào biết rõ một trong các tội phạm được quy định tại Điều 313 của Bộ luật này đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị e m ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.
CRIMES OF INFRINGING UPON JUDICIAL ACTIVITIES
Article 292.- Definition of crimes of infringing upon judicial activities
Crimes of infringing upon judicial activities are acts of infringing upon the legitimate activities of investigating, procuracy, adjudicating and judgment-executing agencies in the protection of the interests of the State, the legitimate rights and interests of organizations and/or citizens.
Article 293.- Examining innocent persons for penal liability
1. Those who have competence but examine for penal liability persons who they know to be innocent shall be sentenced to between one and five years of imprisonment.
2. Committing the offense in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between three and ten years of imprisonment:
a) The penal liability is examined for crimes of infringing upon the national security or other crimes being particularly serious crimes;
b) Causing serious consequences.
3. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between seven and fifteen years of imprisonment.
4. The offenders may also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 294.- Failing to examine for penal liability persons who are guilty
1. Those who have competence but fail to examine for penal liability persons who they know to be guilty, shall be sentenced to between six months and three years of imprisonment.
2. Committing the crime in one of the following circumstances, the offender shall be sentenced to between two and seven years of imprisonment:
a) Failing to examine for penal liability persons who have committed crimes of infringing upon the national security or other crimes being particularly serious ones;
b) Causing serious consequences.
3. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between five and twelve years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 295.- Handing down illegal judgements
1. Those judges or juries who hand down judgements which they clearly know to be illegal shall be sentenced to between one and five years of imprisonment.
2. Committing the crime and causing serious consequences the offenders shall be sentenced to between three and ten years of imprisonment.
3. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between seven and fifteen years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 296.- Making illegal decisions
1. Those who have competence in investigating, prosecuting, adjudicating and/or judgement-executing activities and issue decisions which they clearly know are illegal, causing damage to the interests of the State, the legitimate rights and interests of organizations and/or citizens, shall be sentenced to non-custodial reform for up to three years or between six months and three years of imprisonment.
2. Committing the crime and causing serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment.
3. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between five and ten years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 297.- Coercing judicial personnel to act against laws
1. Those who abuse positions and/or powers to coerce judicial personnel to act against laws in investigating, prosecuting, adjudicating and/or judgement-executing activities, thus causing serious consequences, shall be sentenced to between six months and three years of imprisonment.
2. Committing the offense in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment:
a) Using force, threatening to use force or using other dangerous and treacherous tricks;
b) Causing very serious or particularly serious consequences.
3. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 298.- Applying corporal punishment
1. Those who apply corporal punishment in investigating, prosecuting, adjudicating and/or judgement-executing activities shall be sentenced to between six months and three years of imprisonment.
2. Committing the crime and causing serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment.
3. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between five years and twelve years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 299.- Forcing evidence or testimony
1. Those who, while conducting investigation, prosecution or trial, employ illegal tricks in order to force persons being questioned to give false evidence, causing serious consequences, shall be sentenced to between six months and three years of imprisonment.
2. Committing the crime and causing very serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment.
3. Committing the crime and causing particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between five years and ten years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 300.- Falsifying case dossiers
1. Any investigators, procurators, judges, juries, court clerks or other judicial personnel, advocates or defenders of interests of involved parties, who add, cut, amend, fraudulently exchange, destroy or damage documents and/or material evidence pertaining to cases, or employ other means with a view to falsifying the contents of dossiers on cases, shall be sentenced to between one and five years of imprisonment.
2. Committing the offense in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between three and ten years of imprisonment:
a) In an organized manner;
b) Causing serious consequences.
3. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between seven and fifteen years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts and/or doing certain jobs for one to five years.
Article 301.- Neglecting responsibility resulting in escape of detainees
1. Those who directly control, guard or escort persons under custody or detention but neglect their responsibilities, resulting in the escape of detainees and causing serious consequences, shall be subject to non-custodial reform for up to two years or a prison term of between six months and three years.
2. Committing the crime of letting persons placed in custody or detention for serious, very serious or particularly serious offenses escape or cause very serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two and seven years of imprisonment.
3. Committing the crime and causing particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between five and ten years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 302.- Illegally releasing persons being held in custody or detention
1. Those who abuse their positions and powers or take advantage of powers to illegally release persons being held in custody or detention, shall be subject to non-custodial reform for up to three years or a prison term of between six months and three years.
2. Committing the crime of illegally releasing persons being held in custody or detention for very serious or particularly serious offenses or causing very serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment.
3. Committing the crime and causing particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between five years and ten years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 303.- Abusing positions and powers to detain persons in contravention of law
1. Those who abuse their positions and/or powers refusing to issue decisions or to abide by decisions on release of persons eligible therefor under the provisions of law, shall be sentenced to between six months and three years of imprisonment.
2. Committing the crime and causing serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment.
3. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between five years and ten years of imprisonment.
4. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 304.- Failing to execute judgements
Those who deliberately refuse to execute the court�s judgements or decisions which have already taken legal effect, though necessary coercive measures have been applied, shall be subject to non-custodial reform for up to three years or a prison term of between six months and three years.
Article 305.- Failing to enforce judgements
1. Any competent person who deliberately refuses to issue decisions to enforce judgements or refuses to execute decisions to enforce the court’s judgements or decisions, causing serious consequences or who have already been disciplined for such acts but continue to commit them, shall be subject to non-custodial reform for up to three years or a prison term of between six months and three years.
2. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment.
Article 306.- Obstructing the enforcement of judgements
1. Those who abuse positions and powers, deliberately obstructing the enforcement of judgements, and/thus, cause serious consequences, shall be subject to non-custodial reform for up to three years or a prison term of between six months and three years.
2. Committing the crime in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between two years and five years of imprisonment:
a) In an organized manner;
b) Causing very serious or particularly serious consequences.
3. The offenders shall also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 307.- Making false declarations or supplying false documents
1. Any expert witnesses, interpreters and/or witnesses who make false conclusions, interpretation or declarations or supply documents which they clearly know are untrue, shall be subject to warning, non-custodial reform for up to one year or a prison term of between three months and one year.
2. Committing the crime in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between one and three years of imprisonment:
a) In an organized manner;
b) Causing serious consequences.
3. Committing the crime and causing very serious or particular serious consequences, the offenders shall be sentenced to between three and seven years of imprisonment.
4. The offenders may also be banned from holding certain posts, practicing certain occupations or doing certain jobs for one to five years.
Article 308.- Refusing to make declarations, refusing to make expert conclusions or refusing to supply documents
1. Those who refuse to make declarations in cases other than those stipulated in Clause 2, Article 22 of this Code, or shirk the duty to make declarations, expert conclusions or refuse to supply documents, without plausible reasons, shall be subject to warning, non-custodial reform for up to one year or a prison term of between three months and one year.
2. The offenders may also be banned from holding certain posts, practicing certain occupations or doing certain jobs for one to five years.
Article 309.- Bribing or coercing other persons to make false declarations or to supply untrue documents
1. Those who bribe or coerce witnesses and/or victims to make false declarations and/or supply untrue documents, experts to make false conclusions and/or interpreters to make wrong interpretations, shall be subject to non-custodial reform for up to three years or a prison term of between three months and three years.
2. Committing the crime in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between two and seven years of imprisonment:
a) Using force, threatening to use force of employing other dangerous tricks;
b) Abusing positions and/or powers.
Article 310.- Violating the sealing and/or inventory of property
1. Those who are assigned to keep inventoried or sealed property or sealed material evidence and commit one of the following acts shall be sentenced to between six months and three years of imprisonment:
a) Destroying seals;
b) Consuming, using, assigning, fraudulently exchanging, concealing or destroying inventoried property;
c) Causing serious consequences.
2. Committing the crime and causing very serious or particularly serious consequences, the offenders shall be sentenced to between two years and seven years of imprisonment.
3. The offenders may also be banned from holding certain posts, practicing certain occupations or doing certain jobs for one to five years.
Article 311.- Escaping from places of detention or custody or escaping whilst being escorted or on trial
1. Those who are being held in custody or detention, escorted or tried, and escape, shall be sentenced to between six months and five years of imprisonment.
2. Committing the offense in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between three and ten years of imprisonment:
a) In an organized manner;
b) Using force against guards or escorters.
Article 312.- Rescuing persons being held in detention or custody, persons being escorted, persons being on trial
1. Those who rescue persons being held in detention or custody, being escorted or being tried in circumstances other than those stipulated in Article 90 of this Code, shall be sentenced to between two and seven years of imprisonment.
2. Committing the crime in one of the following circumstances, the offenders shall be sentenced to between five and twelve years of imprisonment:
a) In an organized manner;
b) Abusing positions and/ or powers;
c) Using force against guards or escorters;
d) Rescuing persons being convicted of infringement upon national security or persons sentenced to death;
e) Causing serious, very serious or particularly serious consequences.
3. The offenders may also be banned from holding certain posts for one to five years.
Article 313.- Concealing offenses
1. Those who, without prior promise, conceal one of the offenses defined in the following articles shall be sentenced to non-custodial reform for up to three years or between six months and five years of imprisonment:
- Articles from 78 to 91 on crimes of infringement upon national security;
- Article 93 (murder); Article 111, Clauses 2, 3 and 4 (rape); Article 112 (rape against children); Article 114 (forcible intercourse with children); Article 116, Clauses 2 and 3 (Obscenity against children); Article 119, Clause 2 (trafficking in women);
- Article 120 (trading in, fraudulently exchanging or appropriating children);
- Article 133 (robbery of property); Article 134 (kidnapping for the purpose of property appropriation); Article 138, Clauses 2, 3 and 4 (robbery and stealers of property); Article 139, Clauses 2, 3 and 4 (deception for appropriation of property); Article 140, Clauses 2, 3 and 4 (Abusing trust to appropriate property); Article 143, Clauses 2, 3 and 4 (destroying or intentionally damaging property);
- Article 153, Clause 3 and 4 (smuggling); Article 154, Clause 3 (Illegally transporting commodities and/or currency(ies) across borders); Article 155, Clauses 2 and 3 (producing, storing, transporting, trading banned goods); Article 156, Clauses 2 and 3 (producing and/or trading fake goods); Article 157 (producing and/or trading in fake goods being food, foodstuff, curative medicines, preventive medicine); Article 158, Clauses 2 and 3 (producing and/or trading in fake goods being animal feeds, fertilizers, veritenary drugs, plant protection drugs, plant varieties and animal breeds); Article 160, Clauses 2 and 3 (speculation); Article 165, Clauses 2 and 3 (deliberately acting against the State�s regulations on economic management, causing serious consequences); Article 166, Clauses 3 and 4 (setting up illegal funds); Article 179, Clauses 2 and 3 (breaching regulations on lending activities of credit institutions); Article 180 (making, storing, transporting, circulating counterfeit banknotes, cheques, bonds); Article 181 (making, storing, transporting, circulating counterfeit cheques and other valuable papers); Article 189, Clauses 2 and 3 (destroying forests);
- Article 193 (illegally producing narcotics); Article 194 (storing, transporting, illegally trading in or appropriating Article 195 (illegally storing, transporting, trading in or appropriating pre-substance used for illegal production of narcotics); Article 196, Clause 2 (producing, storing, transporting, trading in means and tools used in the illegal production or use of narcotics); Article 197 (organizing the illegal use of narcotics); Article 198 (harboring the illegal use of narcotics); Article 200 (coercing, dragging other persons into the illegal use of narcotics); Article 201, Clauses 2, 3 and 4 (breaching the regulations on management and use of addictive drugs or other narcotic substances);
- Article 206, Clauses 2, 3 and 4 (organizing illegal motor races); Article 221(hijacking airplanes, ships); Article 230 (illegally manufacturing, storing, transporting, using, trading in or appropriating military weapons and/or technical means); Article 231 (destroying important national security works and/or facilities); Article 232, Clauses 2, 3 and 4 (illegally manufacturing, storing, transporting, using, trading in or appropriating explosives); Article 236, Clauses 2, 3 and 4 (illegally producing, storing, transporting, using, trading in or appropriating radioactive elements); Article 238, Clauses 2, 3 and 4 (illegally producing, storing, transporting, using or trading in inflammables, toxins);
- Article 256, Clauses 2 and 3 (having paid sexual intercourse with juveniles);
- Article 278, Clauses 2, 3 and 4 (embezzlement of property); Article 279, Clauses 2, 3 and 4 (taking bribes); Article 280, Clauses 2, 3 and 4 (abusing positions and powers to appropriate property); Article 281, Clauses 2 and 3 (abusing positions and powers in the performance of official duties); Article 282, Clauses 2 and 3 (abusing powers while performing official duties); Article 283, Clauses 2, 3 and 4 (abusing positions and powers to influence other persons for personal profits); Article 284, Clauses 2, 3 and 4 (Forgery in work); Article 289, Clauses 2, 3 and 4 (offering bribes); Article 290, Clauses 2, 3 and 4 (acting as intermediary in bribery);
- Article 311, Clause 2 (escaping from places of detention or custody, or escaping whilst being escorted, adjudicated);
- Articles from 341 to 344 on crimes of undermining peace, against mankind and war crime.
2. If abusing positions and powers to obstruct the detection of crimes or committing other acts of concealing criminals, the offenders shall be sentenced to between two and seven years of imprisonment.
Article 314.- Failing to denounce crimes
1. Those who have full knowledge of one of the crimes defined in Article 313 of this Code, which is being prepared, is being or has been committed, but fail to denounce it, shall be subject to warning, non-custodial reform for up to three years or a prison term of between three months and three years.
2. If the offenders grand fathers, grand mothers, fathers, mothers, children, grandchildren, siblings, wives or husbands fail to denounce the former’s crimes of infringing upon the national security or other particularly serious offenses under the provisions of Clause 1, this Article, they shall bear penal liability therefor.
3. Persons who have failed to denounce offenses but acted to dissuade the offenders from committing the offenses or to limit the harms done thereby, may be exempt from penal liability or penalties.