Nấm mốc Neurospora crassa kiểu dại có khả năng sống được trong môi trường chứa các chất dinh dưỡng cơ bản
Lời giải Vận dụng trang 169 KHTN 9 sách Chân trời sáng tạo ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên 9.
Giải KHTN 9 Bài 40: Từ gene đến tính trạng
Vận dụng trang 169 KHTN 9: Nấm mốc Neurospora crassa kiểu dại có khả năng sống được trong môi trường chứa các chất dinh dưỡng cơ bản (gồm muối vô cơ, glucose và biotin) do chúng có các enzyme để chuyển hóa các chất này thành những chất cần thiết cho sự sinh trưởng. Trong khi đó, các chủng nấm mốc đột biến (bị thiếu hụt enzyme) chỉ có thể sống khi được nuôi trong môi trường gồm các chất dinh dưỡng cơ bản được bổ sung thêm một số chất dinh dưỡng khác. Dựa vào mối quan hệ giữa gene và tính trạng, hãy cho biết tại sao có sự khác nhau về khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng ở chủng nấm mốc kiểu dại và các chủng đột biến.
Trả lời:
Sự khác nhau về khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng ở chủng nấm mốc kiểu dại và các chủng đột biến là do mỗi chủng nấm mang một kiểu gene khác nhau về gene quy định enzyme chuyển hóa các chất dinh dưỡng cơ bản thành các chất cần thiết cho sinh trưởng. Trong đó, nấm mốc Neurospora crassa kiểu dại có kiểu gene mã hóa enzyme chuyển hóa các chất dinh dưỡng cơ bản thành các chất cần thiết cho sinh trưởng nên có khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cơ bản thành các chất cần thiết cho sinh trưởng; nấm mốc Neurospora crassa đột biến có kiểu gene không mã hóa được enzyme này nên không có khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cơ bản thành các chất cần thiết cho sinh trưởng.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 168 Bài 40 KHTN 9: Tại sao một số loài sinh vật (nấm sợi, vi khuẩn)...
Hình thành kiến thức mới 1 trang 168 KHTN 9: Quan sát Hình 40.1, hãy:...
Hình thành kiến thức mới 2 trang 169 KHTN 9: Đọc đoạn thông tin và quan sát Hình 40.2,...
Hình thành kiến thức mới 3 trang 169 KHTN 9: Lấy thêm ví dụ về sự đa dạng tính trạng...
Vận dụng trang 169 KHTN 9: Nấm mốc Neurospora crassa kiểu dại có khả năng sống được...
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Bài 42: Thực hành: Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu 9 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 9 - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh lớp 9 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 9 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 9 – Friends plus
- Giải sgk Lịch sử 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 – Chân trời sáng tạo