Làng em trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Cánh diều

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Bài đọc 3. Làng em trang 17, 18 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3.

1 5739 lượt xem
Tải về


Làng em trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Cánh diều

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 17, 18 Đọc hiểu: Làng em

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 17 Bài 1: Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

a) Làng quê của bạn nhỏ ở đâu?

b) Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt

Làng em nằm lặng lẽ

Bên bờ dòng sông Diêm

Làng mềm như dáng lúa

Cong cong hình lưỡi liềm

Làng em nằm lặng lẽ

Bên bờ dòng sông Diêm

Làng mềm như dáng lúa

Cong cong hình lưỡi liềm

Trả lời

a) Làng quê của bạn nhỏ ở đâu?

b) Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt

Làng em nằm lặng lẽ

Bên bờ dòng sông Diêm

Làng mềm như dáng lúa

Cong cong hình lưỡi liềm

Làng em nằm lặng lẽ

Bên bờ dòng sông Diêm

Làng mềm như dáng lúa

Cong cong hình lưỡi liềm

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 18 Bài 2: Làng quê đã thay đổi như thế nào so với trước kia? Nối đúng:

Làng em trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời

Làng em trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 18 Bài 3: Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào? Viết tiếp:

Trường của bạn nhỏ..................................................

Trả lời

Trường của bạn nhỏ khang trang.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 18 Bài 4: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Niềm vui của bạn nhỏ khi ngắm nhìn làng quê xinh đẹp.

b) Tình yêu quê hương, cảm xúc vui sướng của bạn nhỏ trước sự đổi thay của quê hương.

c) Tình cảm vui sướng của bạn nhỏ khi ngắm nhìn ngôi trường khang trang, đẹp đẽ của mình.

d) Ý kiến khác của em (nếu có):......................................................

Trả lời

Đáp án: b) Tình yêu quê hương, cảm xúc vui sướng của bạn nhỏ trước sự đổi thay của quê hương.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 17, 18 Luyện tập: Làng em

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 18 Bài 1:  a) Viết từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau:

Những con đường lầy lội

Giờ đã rộng thêng thang

Từ có nghĩa trái ngược với từ rộng là .........................

b) Qua đó, em hiểu con đường trước đây như thế nào? Viết tiếp:

Con đường trước đây .................................................

Trả lời

a) Từ có nghĩa trái ngược với từ rộnghẹp

b) Con đường trước đây rất chật hẹp.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 19 Bài 2: Nối đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:

Làng em trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời

Làng em trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 19 Bài 3:Viết câu phân biệt hai từ có nghĩa trái ngược vừa tìm được trong bài tập 2.

M: - Ban đêm, khu vườn lặng lẽ.

-Vừa sáng sớm, tiếng cười nói đã ồn ào.

Trả lời

- Mặt trời mọc ở hướng Tây.

- Mặt trời lặn ở hướng Đông.

- Ngày trước, mái nhà của ông bà lụp xụp hơn bao giờ hết.

- Bây giờ, mái nhà đã được xây mới khang trang hơn.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài đọc 1. Sông quê (trang 12, 13 VBT Tiếng Việt lớp 3) 

Bài đọc 2: Hương làng (trang 14, 15 VBT Tiếng Việt lớp 3) 

Bài viết 2: Viết thư thăm bạn (trang 16 VBT Tiếng Việt lớp 3)  

Bài đọc 4. Phép mầu trên sa mạc (trang 19, 20 VBT Tiếng Việt lớp 3) 

Góc sáng tạo (rang 21, 22 VBT Tiếng Việt lớp 3) 

Tự đánh giá (trang 22 VBT Tiếng Việt lớp 3) 

1 5739 lượt xem
Tải về