Trắc nghiệm phần Bảng số liệu - biểu đồ - Mức độ vận dụng cao (có lời giải chi tiết)
21 câu trắc nghiệm phần Bảng số liệu - biểu đồ - Mức độ vận dụng cao (có lời giải chi tiết)
-
337 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
21 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Cho bảng số liệu sau:
GDP và nợ nước ngoài của một số nước Mỹ Latinh năm 2004
Đơn vị: tỉ USD
Quốc gia |
GDP |
Tổng số nợ |
Quốc gia |
GDP |
Tổng số nợ |
Ác-hen-ti-na |
151,5 |
158,0 |
Mê-hi-cô |
676,5 |
149,9 |
Bra-xin |
605,0 |
220,0 |
Pa-na-ma |
13,8 |
8,8 |
Ha-mai-ca |
8,0 |
6,0 |
vẻ-nê-xu-ê-la |
109,3 |
33,2 |
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lý 11, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007)
Quốc gia có tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP cao nhất và thấp nhất là:
Xử lí số liệu theo công thức: Tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP = Tổng số nợ / GDP *100%
Ta có bảng Tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP của các quốc gia Mỹ Latinh
Đơn vị %
Quốc gia |
Tổng số nợ/ GDP |
Quốc gia |
Tổng số nợ/ GDP |
Ác-hen-ti-na |
104,3 |
Mê-hi-cô |
222 |
Bra-xin |
36,4 |
Pa-na-ma |
63,8 |
Ha-mai-ca |
75 |
Vê-nê-xu-ê-la |
30,4 |
=> Như vậy Ác-hen-ti-na có Tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP cao nhất, Mê-hi-cô có Tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP thấp nhất
=> Chọn đáp án C
Câu 2:
23/07/2024Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004
Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004?
Đáp án đúng là: D
Phương pháp suy luận logic
Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu, nghĩa là trong cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu
(100%) bao gồm giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
=>đối tượng nào có giá trị lớn hơn thì chiêm tỉ trọng lớn hơn.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, dễ nhận xét thấy Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu =>tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn tỉ trọng giá trị nhập khẩu
=> Nhận xét D không đúng
=> Chọn đáp án D
Câu 3:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC CÓ HẠT QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm |
2005 |
2009 |
2011 |
2014 |
Lúa |
7329,2 |
7437,2 |
7655,4 |
7816,2 |
Ngô |
1052,6 |
1089,2 |
1121,3 |
1179,0 |
Đậu tương |
204,1 |
147,0 |
181,1 |
109,4 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)
Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây đúng về diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt ở nước ta?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho, và công thức tính tốc độ tăng trưởng (đơn vị lần) Tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau/ giá trị năm gốc (đơn vị: lần) Ta có: Từ năm 2005 đên năm 2014,
Diện tích lúa tăng 7816,2/7329,2 = 1,07 lần Diện tích ngô tăng: 1179,0/1052,6 = 1,12 lần => Diện tích ngô tăng nhanh hơn diện tích lúa
=> Nhận xét B đúng
=> Chọn đáp án B
Câu 4:
23/07/2024Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2015
(đơn vị: triệu thùng)
Khu vực |
Lượng dâu thô khai thác |
Lượng dầu thô tiêu dùng |
Đông A |
4,3 |
20,1 |
Tây Nam Á |
30,1 |
9,6 |
Trung Á |
2,8 |
14 |
Tây Âu |
3,2 |
lú |
Bắc Mĩ |
19,7 |
23,6 |
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?
Đáp án đúng là: A
Căn cứ vào bảng số liệu đã cho và công thức tính chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng = khai thác - tiêu dùng (hoặc tiêu dùng - khai thác)
=> chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của các khu vực lần lượt là: Đông Á 15,8 triệu thùng / ngày; Tây Nam Á 20,5 triệu thùng / ngày; Trung Á 1,4 triệu thùng/ ngày; Tây Âu 8,3 triệu thùng / ngày; Bắc Mĩ 3,9 triệu thùng/ ngày
=> Tây Nam Á là khu vực có chênh lệch giữa dầu thô khai thác và tiêu dùng lớn nhất
=> nhận xét A không đúng
=> Chọn đáp án A
Câu 5:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2005-2014
(đơn vị: nghìn người)
Thành phần kinh tế |
2005 |
2008 |
2011 |
2015 |
Nhà nước |
4 976 |
5 059 |
5 250 |
5 186 |
Ngoài nhà nước |
36 695 |
39 707 |
43 401 |
45 451 |
Có vốn đầu tư nước ngoài |
1 113 |
1 695 |
1 701 |
2 204 |
Tổng số |
42 784 |
46 461 |
50 352 |
52 841 |
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tốc độ tăng trưởng giá trị = năm sau/ giá trị năm gốc (lần)
=> Từ 2005 đên 2015
Lao động thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tăng 8756 nghìn người, tăng 1,24 lần
Lao động thuộc thành phần kinh tế Nhà nước tăng 210 nghìn người, tăng 1,04 lần
Lao động thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 1091 nghìn người, tăng 1,98 lần
=> Lao động thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tăng nhiều nhất;
Lao động thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất
=> Nhận xét D đúng
=> Chọn đáp án D
Câu 6:
23/07/2024Cho bảng số liệu
GDP, DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2015
(Đơn vị: %)
Các nước khu vực |
GDP (Triệu USD) |
Dân số (Triệu người) |
Hoa Kì |
18.036.648,0 |
323,9 |
Nhật Bản |
4.383.076,0 |
1253 |
Trung Quốc |
11.007.721,0 |
1,378 |
Liên Bang Nga |
1.331.208,0 |
144,3 |
Nhận xét nào sau đây đúng về GDP và dân số của một số nước trên thế giới năm 2015?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy,
- Hoa Kì có quy mô GDP lớn nhất, dân số gấp 2,58 lần Nhật Bản =>A sai
- So với Nhật Bản, Liên Bang Nga có tổng GDP nhỏ hơn 3,29 lần nhưng dân số đông hơn =>B đúng
- Trung Quốc có quy mô dân số lớn nhất, Tổng GDP cao gấp 8,27 lần Liên Bang Nga =>C sai
- Quy mô GDP của Hoa Kì lớn hơn 1,64 lần nhưng tổng dân số thấp hơn 4,25 lần Trung Quốc
=>D sai
=> Chọn đáp án B
Câu 7:
23/07/2024Dựa vào biểu đồ
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nhận xét nào dưới đây không đúng với biểu đồ trên?
Đáp án đúng là: D
Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy sự phân mùa trong chế độ mưa của TP. Hồ Chí Minh sâu sắc hơn Hà Nội. Mùa đông ở Hà Nội vẫn có mưa phùn nên mùa khô không sâu sắc bằng TP. Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh tháng ít mưa nhất lượng mưa dưới 10mm, còn Hà Nội tháng mưa ít nhất cũng khoảng 20mm
=> nhận xét không đúng là Sự phân mùa trong chế độ mưa của Hà Nội sâu sắc hơn Thành phố Hồ Chí Minh
=> Chọn đáp án D
Câu 8:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá thực tế) (Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
Năm Thành phần kinh tế |
1996 |
2005 |
Nhà nước |
74161 |
249085 |
Ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể) |
35682 |
308854 |
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài |
39589 |
433110 |
So với năm 1996 thì quy mô giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2005 gấp
Đáp án đúng là: A
Dựa vào biểu đồ đã cho, trước tiên tính,
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996 = (74161+35682+39589) = 149432 tỉ đồng
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 = (249085+308854+433110) = 991049 tỉ đồng
So với năm 1996 thì quy mô giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2005 gấp (991049 / 149432) = 6,63 lần
=> Chọn đáp án A
Câu 9:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: °C)
Địa điểm |
Nhiệt độ trung bình năm |
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất |
Nhiệt độ trung hình tháng nóng nhất |
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối |
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối |
Hà Nội |
23,5 |
16,4 |
28,9 |
2,7 |
42,8 |
TP. Hồ Chí Minh |
27,1 |
25 7 |
28,9 |
13,8 |
40,0 |
(Nguồn: SGK địa lí 12 cơ bản, trang 50 - NXB Giáo dục năm 2013)
Biên độ nhiệt độ tuyệt đối và biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội lần lượt là
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính
- Biên độ nhiệt độ tuyệt đối = Nhiệt độ tối cao tuyệt đối - Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm = Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất - Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất
=> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối của Hà Nội = 42,8 - 2,7 = 40,10C
Biên độ nhiệt độ trung bình năm = 28,9 - 16,4 = 12,50C
=> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối và biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội lần lượt là 40,10C và 12,50C
=> Chọn đáp án B
Câu 10:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015.
Năm |
Tổng số |
Chia ra |
||
Lúa đông xuân |
Lúa hè thu |
Lúa mùa |
||
2005 |
35,8 |
17,3 |
10,4 |
8,1 |
2009 |
38,9 |
18,7 |
11,2 |
9,0 |
2013 |
44,0 |
20,1 |
14,6 |
9,3 |
2015 |
45,1 |
20,7 |
15,0 |
9,4 |
(Đơn vị: triệu tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính tỉ trọng thành phần trong tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%
Ta có bảng
TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015.
(Đơn vị: %)
Năm |
Tổng số |
Chia ra |
||
Lúa đông xuân |
Lúa hè thu |
Lúa mùa |
||
2005 |
35,8 |
48,3 |
29,1 |
22,6 |
2009 |
38,9 |
48,1 |
28,8 |
23,1 |
2013 |
44,0 |
45,7 |
33,2 |
21,1 |
2015 |
45,1 |
45,9 |
33,3 |
20,8 |
=> Nhận xét thấy
A. Tỉ trọng lúa đông xuân luôn lớn nhất => đúng
B. Tỉ trọng lúa đông xuân giảm liêntục => sai vì từ 2013 đến 2015 tỉ trọng lúa đông xuân tăng nhẹ
C. Tỉ trọng lúa mùa luôn nhỏnhất => đúng
D. Tỉ trọng lúa hè thutăng => đúng
=> nhận xét không đúng là B
=> Chọn đáp án B
Câu 11:
23/07/2024Cho biểu đồ sau
Biểu đồ tỉ suất sinh, tỉ suất tử của nước ta giai đoạn 1960-2014
Căn cứ vào biểu đồ trên hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tình hình gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn 1960-2014?
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức tính tỉ suất gia tăng tự nhiên = tỉ suất sinh - tỉ suất tử
tỉ suất gia tăng tự nhiên năm 1960 = 46 -12 = 340/oo = 3,4%
tỉ suất gia tăng tự nhiên năm 2014 = 17,2 - 6,9 = 10,30/00 =1,03%
=> Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy giai đoạn 1960-2014 Tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm 2,37%
=> Chọn đáp án C
Câu 12:
23/07/2024Cho bảng số liệu
Cơ cấu vận tải hàng hóa của nước ta năm 2013
(Đơn vị:%)
Loại hình |
Đường sát |
Đường bộ |
Đường sông |
Đường biên |
Đường hãng không |
Khối lượng vận chuyển |
0,6 |
75,7 |
17,9 |
5,8 |
0,0 |
Khối lượng luân chuyển |
1,7 |
20,9 |
27,6 |
59,5 |
0,3 |
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kiến thức đã học, nhận xét thấy Đường biên chiếm tỉ trọng khối lượng hàng hóa luân chuyên lớn nhất và nguyên nhân là do cự li vận chuyên lớn (khối lượng hàng hóa luân chuyên = khối lượng hàng hóa vận chuyên * cự li vận chuyên)
=> Chọn đáp án B
Câu 13:
23/07/2024Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1990 – 2010
(Đơn vị: tỉ USD)
Khu vực kinh tế |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
Tổng sản phẩm trong nước |
5751,0 |
9899,0 |
12564,0 |
14419,0 |
Nông- lâm- thủy sản |
120,8 |
118,8 |
150,8 |
173,0 |
Công nghiệp xây dựng |
1598,8 |
2316,4 |
27892 |
2855,0 |
Dịch vụ |
4031,4 |
7463,0 |
9624,0 |
11392,0 |
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tổng sản phẩm trong nước phân theo khu Vực kinh tế của Hoa Kì giai đoạn 1990-2010?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính tỉ trọng = giá trị thành phần / Tổng *100%
BẢNG TỈ TRỌNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1990 - 2010
Khu vực kinh tế |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
Tổng sản phẩm trong nước |
5751,0 |
9899,0 |
12564,0 |
14419,0 |
Nông- lâm- thủy sản |
2,1 |
1,2 |
1,2 |
1,2 |
Công nghiệp xây dựng |
27,8 |
23,4 |
22,2 |
19,8 |
Dịch vụ |
70,1 |
75,4 |
76,6 |
79,0 |
Từ 1990 đến 2010, Tỉ trọng khu vực nông ngư nghiệp nhỏ nhất và giảm =>A sai
Tỉ trọng khu vực dịch vụ luôn lớn nhất trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Hoa Kì
=>B đúng
Tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng lớn thứ hai và có xu hướng giảm trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Hoa Kì.
=>C sai
*Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau/ giá trị năm gốc *100%
=> Từ 1990 đến 2010 Tổng sản phẩm trong nước tăng 14419,0 / 5751,0 =2,5 lần
Tổng sản phẩm khu vực dịch vụ tăng 11391,0 / 4031,4 = 2,8 lần
=> Tổng sản phẩm trong nước tăng chậm hơn Tổng sản phẩm khu vực dịch vụ
=>D sai
=> Chọn đáp án B
Câu 14:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
SỐ LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM, NĂM 2010 - 2014
(Đơn vị: nghìn người)
Thành phần kinh tế |
2010 |
2014 |
Kinh tế Nhà nước |
5107,4 |
5473,5 |
Kinh tế ngoài Nhà nước |
42214,6 |
45214,4 |
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài |
1726,5 |
2056,6 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là đúng về số lao động và cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 và 2014?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%
Ta có bảng TỈ TRỌNG LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM, NĂM 2010 - 2014 (Đơn vị: %)
Thành phần kinh tế |
2010 |
2014 |
Kinh tế Nhà nước |
10.4 |
10.4 |
Kinh tế ngoài Nhà nước |
86 1 |
857 |
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài |
3,5 |
3,9 |
Tổng |
100 |
100 |
Nhận xét thấy, số lao động các thành phần kinh tế đều tăng
- Tỉ trọng lao động thành phần kinh tế ngoài Nhà nước giảm => nhận xét “tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế ngoài Nhà nước” là sai => A sai
- Số lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng (330,1 nghìn người) tăng ít hơn nhà nước (366,1nghìn người) =>B đúng
- Tỉ trọng lao động thành phần kinh tế Nhà nước không thay đổi => Nhận xét “tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế Nhà nước” là sai =>C sai
- Tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng => nhận xét “tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhanh hơn Nhà nước” là sai =>D sai
=> Chọn đáp án B
Câu 15:
23/07/2024Cho biểu đồ thể hiện dân số nước ta và tỉ lệ dân thành thị từ năm 2000 đến 2013.
Nhận xét nào sau đây không phù hợp với biểu đồ trên?
Đáp án đúng là: C
Dựa vào biểu đồ đã cho, áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%
=> Giá trị thành phần = Tỉ trọng thành phần * Tổng
Ta có bảng số dân thành thị và nông thôn từ năm 2000 đến 2013
Đơn vị: triệu người
Năm |
2000 |
2005 |
2008 |
2010 |
2013 |
Tổng số dân |
77,6 |
82,4 |
85,1 |
86,9 |
89,7 |
Thành thị |
18,70 |
22,33 |
24,68 |
26,50 |
28,89 |
Nông thôn |
58,9 |
60,07 |
60,42 |
60,4 |
60,81 |
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc (lần)
=> Tốc độ tăng số dân thành thị = 28,89 /18,70 = 1,55 lần Tốc độ tăng số dân nông thôn = 60,81 / 58,9 = 1,03 lần Tốc độ tăng số dân cả nước = 89,7 / 77,6 = 1,16 lần
=>
A. Số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân cả nước => đúng
B. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp so với thế giới => đúng
C. Số dân thành thị tăng chậm hơn số dân nông thôn => sai
D. Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng 8,1% từ năm 2000 đến 2013 => đúng
=> Nhận xét không đúng là C
=> Chọn đáp án C
Câu 16:
23/07/2024Cho bảng số liệu sau
Lượng mưa (mm) của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh
Tháng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Hà Nội |
18,6 |
26;2 |
43,8 |
90,1 |
188,5 |
230,9 |
288,2 |
318,0 |
265,4 |
130,7 |
4,4 |
23,4 |
TP HCM |
13,8 |
4,1 |
10,5 |
50,4 |
215,4 |
311,7 |
293,7 |
269,8 |
327,1 |
26,7 |
116,5 |
48,3 |
Nguyên nhân nào làm Hà Nội có mưa cực đại vào tháng 8, Thành phố Hồ Chí Minh mưa cực đại vào tháng 9?
Đáp án đúng là: A
Nguyên nhân chính làm Hà Nội có mưa cực đại vào tháng 8, Thành phố Hồ Chí Minh mưa cực đại vào tháng 9 là Tháng 8 dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang ở Hà Nội, tháng 9 hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh.
=> Chọn đáp án A
Câu 17:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2012
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm |
Tổng số |
Năm |
Tổng số |
2000 |
77.631 |
38.165 |
39.466 |
2006 |
83.313 |
41.000 |
42.313 |
2008 |
85.122 |
41.958 |
43.164 |
2010 |
86.928 |
42.991 |
43.937 |
2012 |
88.809 |
43.908 |
44.901 |
Nguồn: Niêm giám thống kê 2015.
Nhận xét đúng nhất là
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho và công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng Tỉ trọng thành phần = giá trị thành phần / Tổng * 100%
Đồng thời áp dụng công thức tỉ số giới tính = số nam / số nữ hoặc tỉ số giới tính (%) = số nam / số nữ *100 Ta có bảng
TỈ LỆ DÂN SỐ VÀ TỈ SỐ GIỚI TÍNH NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2012 (đơn vị:%)
Năm |
Tổng số |
Nam |
Nữ |
Tỉ số giới tính |
2000 |
100 |
49,2 |
50,8 |
96,7 |
2006 |
100 |
49,2 |
50,8 |
96,9 |
2008 |
100 |
49,3 |
50,7 |
91,2 |
2010 |
100 |
49,5 |
50,3 |
97,8 |
2012 |
100 |
49,4 |
50,6 |
97,8 |
Dựa vào bảng số liệu đã xử lí nhận xét thấy, tỉ số giới tính có xu hướng tăng lên qua các năm, từ 96,7% năm 2000 lên 97,8% năm 2012
=> Chọn đáp án B
Câu 18:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ SUẤT TỬ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1979 - 2009
(Đơn vị:%)
Năm |
1979 |
1989 |
1999 |
2009 |
Tỉ suất sinh |
32,2 |
31,3 |
23,6 |
17,6 |
Tỉ suất tử |
7,2 |
8,4 |
7,3 |
6,7 |
Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng sử dụng kiểu biểu đồ thích hợp nhất là:
Đáp án đúng là: B
Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng sử dụng kiểu biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp đường và miền: 2 đường (thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử), miền ở giữa 2 đường thể hiện tỉ suất gia tăng dân số
=> Chọn đáp án B
Câu 19:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm |
Tổng số |
Chia ra |
||
Kinh tế Nhà nước |
Kinh tế ngoài Nhà nước |
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài |
||
2006 |
485 844 |
147 994 |
151515 |
186 335 |
2010 |
811 182 |
188 959 |
287 729 |
334 494 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012)
Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và năm 2010?
Đáp án đúng là: B
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau/ giá trị năm gốc
Áp dụng công thức tính cơ cấu trong 1 tổng, tỉ trọng thành phần = giá trị thành phần / Tổng *100 (%)
Cách giải:
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau/ giá trị năm gốc (đơn vị: lần)
=> Từ 2006 đến 2010, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng 811 182 / 458 844 = 1,77 lần
Áp dụng công thức tính cơ cấu trong 1 tổng, tỉ trọng thành phần = giá trị thành phần / Tổng *100 (%) Ta có bảng CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: %)
Năm |
Tổng số |
Chia ra |
||
Kinh tế Nhà nước |
Kinh tế ngoài Nhà nước |
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài |
||
2006 |
485 844 |
30,5 |
31,2 |
38,3 |
2010 |
811 182 |
23,3 |
35,5 |
41,2 |
Nhận xét thấy tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm, tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
=> Nhận định sai là Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm
=> Chọn đáp án B
Câu 20:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Năm |
Tổng số dân (nghìn người) |
Sản lượng lương thực (nghìn tấn) |
2000 |
77635 |
34539 |
2005 |
82329 |
39622 |
2010 |
86947 |
44632 |
2015 |
91713 |
50498 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2105, NXB Thống kê 2016)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 2000 -2015?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính bình quân lương thực theo đầu người = Tổng sản lượng lương thực / số dân
Năm |
Tổng số dân (nghìn người) |
Sản lượng lương thực (nghìn tấn) |
Bình quân lương thực (kg/người) |
2000 |
77635 |
34539 |
444,9 |
2005 |
82329 |
39622 |
481,1 |
2010 |
86947 |
44632 |
513,3 |
2010 |
91713 |
50498 |
550,6 |
Chú ý đổi đơn vị: 1 tấn = 1000kg
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100 (đơn vị %) => Giai đoạn 2000-2010, Tổng số dân tăng: 91713 / 77635 *100 = 118,1%
Sản lượng lương thực tăng 50498 / 34539 = 146,2%
Bình quân lương thực tăng 550,6 / 444,9 = 123,8%
=> Nhận xét đúng là Bình quân lương thực đầu người tăng liên tục
=> Chọn đáp án B
Câu 21:
23/07/2024Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên năm 2013.
Đơn vị: nghìn ha
|
Cả nước |
Trung du miền núi Bắc Bộ |
Tây Nguvên |
Cây công nghiệp lảu nãm |
2134,9 |
142,4 |
969,0 |
Cả phê |
641,2 |
15,5 |
573.4 |
Chè |
132,6 |
96,9 |
22,9 |
Cao su |
978,9 |
30,0 |
259,0 |
Cây khác |
3822 |
0,0 |
113,7 |
Nếu bán kính biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích công nghiệp lâu năm của Trung du và miền núi Bắc Bộ bằng 1 (đơn vị bán kính) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công Thức tính bán kính đường tròn biểu đô
Trong đó S1: giá trị năm gốc
R1: bán kính năm gốc
S2: giá trị năm thứ 2
R2: bán kính năm thứ 2
Ta có RTây Nguyên = (đơn vị bán kính)
=> Chọn đáp án C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa lí tự nhiên - Mức độ nhận biết (3219 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí tự nhiên- Mức độ thông hiểu (3984 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí tự nhiên - Mức độ vận dụng (có lời giải chi tiết) (2511 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí tự nhiên - Mức độ vận dụng cao (có lời giải chi tiết) (4587 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí ngành kinh tế - Mức độ thông hiểu (có lời giải chi tiết) (4142 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí ngành kinh tế - Mức độ vận dụng (có lời giải chi tiết) (1149 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí ngành kinh tế - Mức độ vận dụng cao (có lời giải chi tiết) (1840 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí dân cư - Mức độ thông hiểu (có lời giải chi tiết) (1193 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí dân cư - Mức độ nhận biết (có lời giải chi tiết) (729 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí dân cư - Mức độ vận dụng và vận dụng cao (có lời giải chi tiết) (6334 lượt thi)