Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 31 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ
Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
-
3619 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là: A
Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là đất badan và đất xám.
* Khái quát chung Đông Nam Bộ:
- Diện tích: 23 550 km² chiếm 7,1% diện tích cả nước. Dân số: 17,9 triệu người (18,6% - 2019).
- Các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.
* Vị trí tiếp giáp:
- Phía đông biển Đông.
- Phía đông nam giáp biển Đông.
- Phía Đông Bắc giáp Tây Nguyên.
- Tây Bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
* Ý nghĩa: Vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
* Trên đất liền:
- Thuận lợi:
+ Địa hình thoải.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm.
+ Đất ba dan, đất xám.
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
-> Thích hợp phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.
- Khó khăn:
+ Ít khoáng sản, hạn hán vào mùa khô.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường.
* Trên biển:
- Thuận lợi:
+ Nguồn hải sản phong phú.
+ Gần đường biển quốc tế.
+ Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí.
-> Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Khó khăn: ô nhiễm môi trường biển.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 2:
22/07/2024Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là: B
Dầu khí là khoáng sản quan trọng nhất ở vùng Đông Nam Bộ. Khu vực này, đặc biệt là vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu, có trữ lượng dầu khí lớn và là trung tâm khai thác dầu khí của Việt Nam. Các mỏ dầu lớn như Bạch Hổ, Rồng, Sư Tử Đen nằm ở khu vực thềm lục địa phía Nam. Dầu khí đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc gia thông qua xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa dầu.
B đúng.
- A sai vì than không phải là khoáng sản quan trọng nhất ở vùng Đông Nam Bộ. Các mỏ than chủ yếu tập trung ở vùng Quảng Ninh và một số khu vực khác ở miền Bắc Việt Nam.
- C sai vì Boxit không phải là khoáng sản chính ở vùng Đông Nam Bộ. Các mỏ boxit chủ yếu tập trung ở vùng Tây Nguyên, đặc biệt là ở Đắk Nông và Lâm Đồng.
- D sai vì đồng cũng không phải là khoáng sản quan trọng ở Đông Nam Bộ. Các mỏ đồng thường tập trung ở các khu vực khác, chẳng hạn như ở miền Bắc Việt Nam.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Trên đất liền:
- Thuận lợi:
+ Địa hình thoải.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm.
+ Đất ba dan, đất xám.
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
Thích hợp phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.
Thủy điện Trị An, Đồng Nai
- Khó khăn:
+ Ít khoáng sản, hạn hán vào mùa khô.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường.
Trên biển:
- Thuận lợi:
+ Nguồn hải sản phong phú.
+ Gần đường biển quốc tế.
+ Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí.
Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Khó khăn: ô nhiễm môi trường biển.
Bãi biển Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 3:
21/07/2024Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
Đáp án đúng là: C
- Đông Nam Bộ gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.
Loại A, B, D.
- Tỉnh Long An thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Chọn C.
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
1. Khái quát chung
- Diện tích: 23 550 km² chiếm 7,1% diện tích cả nước. Dân số: 17,9 triệu người (18,6% - 2019).
- Các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.
2. Vị trí tiếp giáp
- Phía đông biển Đông.
- Phía đông nam giáp biển Đông.
- Phía Đông Bắc giáp Tây Nguyên.
- Tây Bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
* Ý nghĩa: Vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 4:
23/07/2024Dạng địa hình đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là: B
Đông Nam Bộ có địa hình chủ yếu là bán bình nguyên với đặc điểm thoải, khá bằng phẳng -> thuận lợi cho xây dựng các công trình, nhà cửa.
B đúng
- A sai vì địa hình chủ yếu ở đây là đồng bằng và sông ngòi, với nền đất phẳng và không có nhiều sự thay đổi độ cao lớn. Những đặc điểm này phân biệt Đông Nam Bộ với các vùng có địa hình đồi núi, dốc nghiêng.
- C sai vì địa hình chủ yếu ở đây là đồng bằng và sông ngòi, không có nhiều sự thay đổi độ cao lớn và các hệ thống thấp trũng phức tạp như các vùng có địa hình đồi núi, chia cắt rõ rệt.
- D sai vì địa hình chủ yếu ở đây là đồng bằng và sông ngòi, không có những đặc điểm địa hình đồi núi cao và độ dốc lớn như các vùng khác của nước ta.
Địa hình Đông Nam Bộ
* Trên đất liền:
- Thuận lợi:
+ Địa hình thoải.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm.
+ Đất ba dan, đất xám.
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
-> Thích hợp phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.
Thủy điện Trị An, Đồng Nai
- Khó khăn:
+ Ít khoáng sản, hạn hán vào mùa khô.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 5:
23/07/2024Dòng sông có vai trò quan trọng nhất đối với Đông Nam Bộ là
Đáp án B
Dòng sông có vai trò quan trọng nhất đối với Đông Nam Bộ là sông Đồng Nai: sông có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
Câu 6:
23/07/2024Các hồ nước nhân tạo quan trọng cho thủy lợi và thủy điện trong vùng Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là: B
Vùng Đông Nam Bộ có hồ nhân tạo có vai trò quan trọng đối với vùng đó là hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An
B đúng
- A sai vì Hồ Ba Bể và hồ Lắk là hai hồ tự nhiên. Hồ Ba Bể nằm trong vùng núi cao Bắc Kạn, thuộc vùng đông bắc nước ta. Còn hồ Lắk nằm tại tỉnh Đắk Lắk, miền Trung Việt Nam.
- C sai vì Hồ Thác Bà nằm trên sông Chảy, thuộc địa phận xã Vũ Linh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, miền Bắc Việt Nam. Hồ Đa Nhim nằm trên sông Đa Nhim, thuộc xã Đa Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, miền Trung Việt Nam.
- D sai vì là một hồ nhân tạo lớn nằm trên sông Sê San 3, thuộc xã Ia Mo Nông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, miền Trung Việt Nam.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
* Trên đất liền:
- Thuận lợi:
+ Địa hình thoải.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm.
+ Đất ba dan, đất xám.
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
-> Thích hợp phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.
Thủy điện Trị An, Đồng Nai
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 7:
23/07/2024Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là
Đáp án C
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, chính trị, là đầu mối giao thông quan trọng của vùng cũng như cả nước.
Câu 8:
22/07/2024Vùng có thế mạnh trong khai thác thủy sản nhờ
Đáp án C
Đông Nam Bộ tiếp giáp với vùng biển ở phía đông nam lãnh thổ, biển ấm, ngư trường rộng lớn (Bà Rịa – Vũng Tàu), hải sản phong phú => thuận lợi cho khai thác thủy sản.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
* Trên biển:
- Thuận lợi:
+ Nguồn hải sản phong phú.
+ Gần đường biển quốc tế.
+ Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí.
-> Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Khó khăn: ô nhiễm môi trường biển.
Bãi biển Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 9:
23/07/2024Thế mạnh của nguồn lao động ở vùng Đông Nam Bộ không phải là
Đáp án A
Đông Nam Bộ có lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật. Vùng ít chịu ảnh hưởng của các thiên tai nên lao động của vùng không có nhiều kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai.
* Khái quát chung Đông Nam Bộ:
- Diện tích: 23 550 km² chiếm 7,1% diện tích cả nước. Dân số: 17,9 triệu người (18,6% - 2019).
- Các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.
* Vị trí tiếp giáp:
- Phía đông biển Đông.
- Phía đông nam giáp biển Đông.
- Phía Đông Bắc giáp Tây Nguyên.
- Tây Bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
* Dân cư:
- Số dân: Đông dân 17,9 triệu người (18,6% - 2019), TP. Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước.
- Mật độ dân số khá cao: 434 người/km2 (2002); 761 người/km2 (2019).
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước (62,7% - 2017).
- Lao động: dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
* Xã hội:
- Hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của vùng đều cao hơn so với cả nước.
- Đời sống dân cư, xã hội khá cao, nhiều khu công nghiệp, tốc độ đô thị hóa cao.
- Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch: Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen,…
- Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 10:
23/07/2024Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là: A
Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo,… những di tích này có ý nghĩa lớn cho phát triển du lịch.
A đúng
- B sai vì Thánh địa Mỹ Sơn là một khu di tích của văn hóa Chăm Pa, ghi dấu nét đẹp văn hóa kiến trúc, tôn giáo và nghệ thuật của người Chăm.
- C, D sai vì Phố cổ Hội An là một trong những di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng ở miền Trung Việt Nam, không phải ở Đông Nam Bộ.
*) Đặc điểm dân cư, xã hội
* Dân cư:
- Số dân: Đông dân 17,9 triệu người (18,6% - 2019), TP. Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước.
- Mật độ dân số khá cao: 434 người/km2 (2002); 761 người/km2 (2019).
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước (62,7% - 2017).
- Lao động: dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
* Xã hội:
- Hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của vùng đều cao hơn so với cả nước.
- Đời sống dân cư, xã hội khá cao, nhiều khu công nghiệp, tốc độ đô thị hóa cao.
- Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch: Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen,…
- Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
Côn Đảo, Bà Rịa-Vũng Tàu – Điểm du lịch thu hút du khách trong và ngoài nước
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 11:
22/07/2024Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ cao nhất cả nước là do
Đáp án đúng là: C
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, tốc độ công nghiệp hóa nhanh:
- Ngành công nghiệp của vùng phát triển nhất nước ta với cơ cấu ngành đa dạng và hoàn chỉnh nhất, chiếm tỉ trọng cao.
- Các hoạt động dịch vụ, đầu tư nước ngoài cũng phát triển mạnh.
=> Hình thành nên các trung tâm kinh tế với cơ cấu ngành đa dạng => tạo nhiều cơ hội việc làm có thu nhập hấp dẫn cho lao động, đặc biệt là lao động có chuyên môn cao => do vậy vùng thu hút phần lớn dân cư về các khu vực thành phố, đô thị, các trung tâm kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao -> tỉ lệ dân thành thị của vùng cao nhất cả nước.
Vậy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ cao nhất cả nước là do tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
* Tình hình phát triển
- Trồng trọt:
+ Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm. Các cây công nghiệp lâu năm quan trọng là: cao su, cà phê, tiêu, điều,…
+ Cây công nghiệp hàng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả cũng được chú ý phát triển.
- Vấn đề thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao.
Hồ Dầu Tiếng, Tây Ninh
- Lâm nghiệp: đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, bảo vệ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn.
- Chăn nuôi: gia súc, gia cầm được chú trọng theo hướng hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.
- Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ và đánh bắt thủy sản trên các ngư trường đem lại những nguồn lợi lớn.
=> A, B, D sai
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 12:
23/07/2024Đặc điểm dân cư – xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là: B
Đặc điểm dân cư – xã hội Đông Nam Bộ: mật độ dân số khá cao: 434 người/km2 (2002); 761 người/km2 (2019).
Loại A.
- Theo kết quả điều tra dân số sơ bộ vào năm 2021 thì dân số thành phố HCM là 9.166.800 người (chiếm 9,3% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình 4.375 người/km² (cao nhất cả nước), tuy nhiên tính trung bình mật độ dân số của vùng Đông Nam Bộ chỉ là 778 người/km2.
Chọn B.
- Đông Nam Bộ có nguồn lao động dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Loại C.
- Đông Nam Bộ là vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch.
Loại D.
* Khái quát chung về Đông Nam Bộ
- Gồm 6 tỉnh/thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Diện tích: 23,6 nghìn km2 (7,1%), số dân 18,3 triệu người (18,6% - 2021), mật độ dân số của vùng cao 778 người/km2, tỉ lệ dân thành thị năm 2021 là 66,4% cao nhất cả nước.
- Dân cư: Các dân tộc sinh sống trong vùng gồm Kinh, Hoa, Khơ-me, Chăm, ...
- Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.
- Nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ cấu kinh tế phát triển hoàn thiện.
- Có ưu thế về vị trí, lao động, cơ sở vật chất, chính sách phát triển, thu hút đầu tư, Đông Nam Bộ đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên.
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 13:
16/07/2024Điểm giống nhau giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ về tự nhiên là
Đáp án B
Điểm giống nhau giữa vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên về tự nhiên là cả hai vùng này đều có diện tích đất bazan giàu dinh dưỡng tập trung thành vùng lớn, rất thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu,…
Câu 14:
22/07/2024Vai trò chủ yếu của hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là: D
- Hồ Dầu Tiếng: Đây là một trong những hồ chứa nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam, nằm trên sông Sài Gòn. Vai trò chính của hồ Dầu Tiếng là cung cấp nước tưới cho các vùng nông nghiệp ở Đông Nam Bộ, đặc biệt là các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước và một phần Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Dầu Tiếng cũng giúp điều tiết lũ và cung cấp nước sinh hoạt cho cư dân trong khu vực.
- Hồ Trị An: Đây là hồ chứa nước lớn trên sông Đồng Nai, được xây dựng nhằm mục đích chính là phát điện. Hồ Trị An cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An, góp phần quan trọng vào việc cung cấp điện cho khu vực miền Nam Việt Nam. Ngoài ra, hồ cũng cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và điều tiết lũ.
D đúng.
- A sai vì mặc dù hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nhưng đây không phải là vai trò chủ yếu của hai hồ này đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
- B sai vì hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An không đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển giao thông. Giao thông không phải là mục đích chính của các hồ chứa nước này.
- D sai vì hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An là hồ nước ngọt, không phù hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn. Vai trò chính của chúng là cung cấp nước tưới và thủy điện.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền của Đông Nam Bộ:
- Thuận lợi:
+ Địa hình thoải.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm.
+ Đất ba dan, đất xám.
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
Thích hợp phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.
Thủy điện Trị An, Đồng Nai
- Khó khăn:
+ Ít khoáng sản, hạn hán vào mùa khô.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 15:
20/07/2024Năm 2020, dân số của vùng Đông Nam Bộ là 18,3 triệu người, diện tích là 23 552 km2. Cho biết mật độ dân số trunNăm 2020, dân số của vùng Đông Nam Bộ là 18,3 triệu người, diện tích là 23 552 km2g bình của vùng Đông Nam Bộ là bao nhiêu người / km2?
Đáp án B
Áp dụng công thức tính mật độ dân số, ta có kết quả: 779,0 người /km2.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 31 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (3618 lượt thi)
- Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ (332 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 35 (có đáp án): Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (3068 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 36 (có đáp án): Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (tiếp theo) (2102 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 32 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) (1926 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 17 (có đáp án): Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (1112 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) (1089 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 39 (có đáp án): Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo) (977 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 29 (có đáp án): Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) (953 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 28 (có đáp án): Vùng Tây Nguyên (904 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 38 (có đáp án): Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (739 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 26 (có đáp án): Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) (715 lượt thi)