Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
-
225 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Tây Nguyên bao gồm những tỉnh nào sau đây?
Đáp án: C
Giải thích: Tây Nguyên bao gồm những tỉnh là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Câu 2:
23/07/2024So với cả nước, diện tích Tây Nguyên chiếm (%)
Đáp án: B
Giải thích: So với cả nước, diện tích Tây Nguyên chiếm 16,5%.
Câu 3:
23/07/2024So với cả nước, số dân Tây Nguyên năm 2006 chiếm (%)
Đáp án: C
Giải thích: So với cả nước, số dân Tây Nguyên năm 2006 chiếm 5,8%.
Câu 4:
23/07/2024Điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?
Đáp án: A
Giải thích: Vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên là không giáp với biển Đông.
Câu 5:
23/07/2024Tây Nguyên là vùng
Đáp án: C
Giải thích: Tây Nguyên là vùng có trữ năng thuỷ điện khá lớn.
Câu 6:
23/07/2024Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về
Đáp án: B
Giải thích: Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về nông nghiệp và lâm nghiệp.
Câu 7:
23/07/2024Điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên là
Đáp án: A
Giải thích: Điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên là đất badan và khí hậu cận xích đạo.
Câu 8:
23/07/2024Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là
Đáp án: B
Giải thích: Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với mặt bằng rộng.
Câu 9:
23/07/2024Đất badan phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc
Đáp án: C
Giải thích: Đất badan phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn.
Câu 10:
23/07/2024Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu Tây Nguyên?
Đáp án đúng là: B
Đặc điểm đúng với khí hậu Tây Nguyên là: Cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài.
B đúng
- A sai vì khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh được tìm thấy ở vùng Bắc Bộ của Việt Nam. Đây là vùng có biên độ nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đông khá rõ rệt do ảnh hưởng của gió mùa Bắc Đới vào mùa đông, trong khi mùa hè thường nóng ẩm.
- C sai vì khí hậu xích đạo với nền nhiệt cao quanh năm được tìm thấy ở các vùng ven biển phía Nam của Việt Nam, như các tỉnh từ Khánh Hòa đến Cà Mau. Đặc điểm của vùng này là nhiệt độ ấm áp, ẩm ướt và không có sự biến đổi nhiệt độ lớn qua các mùa.
- D sai vì khí hậu nhiệt đới khô với một mùa khô sâu sắc được tìm thấy ở vùng Nam Bộ của Việt Nam, như các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, và Khánh Hòa. Đây là vùng có mùa khô kéo dài và ít mưa, đặc biệt là trong mùa đông, trong khi mùa hè thường nóng ẩm.
*) Phát triển công nghiệp lâu năm
*) Điều kiện phát triển
- Đất badan (khoảng 1,4 triệu ha) có tầng phong phú hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4-5 tháng). Khí hậu phân hóa theo độ cao nên phát triển cây có nguồn gốc cận và ôn đới (chè).
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Giải Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Câu 11:
23/07/2024Thuận lợi của mùa khô đến sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
Đáp án: C
Giải thích: Thuận lợi của mùa khô đến sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là phơi sấy, bảo quản sản phẩm.
Câu 12:
23/07/2024Các loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên gồm có
Đáp án: A
Giải thích: Các loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên gồm có cà phê, cao su, hồ tiêu.
Câu 13:
23/07/2024Cây chè được trồng nhiều ở Tây Nguyên nhờ vào
Đáp án: C
Giải thích: Cây chè được trồng nhiều ở Tây Nguyên nhờ vào khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên trên l.000m.
Câu 14:
23/07/2024Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là
Đáp án: C
Giải thích: Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là cà phê.
Câu 15:
23/07/2024So với cả nước, diện tích cà phê ở Tây Nguyên năm 2006 chiếm
Đáp án: D
Giải thích: So với cả nước, diện tích cà phê ở Tây Nguyên năm 2006 chiếm 4/5.
Câu 16:
23/07/2024Tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất Tây Nguyên là
Đáp án: C
Giải thích: Tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất Tây Nguyên là Đắk Lắk.
Câu 17:
23/07/2024Cà phê vối được trồng chủ yếu ở
Đáp án: D
Giải thích: Cà phê vối được trồng chủ yếu ở Đắk Lắk.
Câu 18:
23/07/2024Cà phê chè được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Cà phê, chè được trồng nhiều ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.
B đúng
- A, C, D sai vì các tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông có khí hậu nóng và diện tích không thuận tiện trồng cà phê, chè.
*) Các cây công nghiệp chính:
- Cà phê: Quan trọng số 1 của Tây Nguyên. Năm 2006 diện tích 450 nghìn ha (4/5 diện tích cà phê cả nước). Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (259 nghìn ha). Có 2 loại
+ Cà phê chè: trồng ở các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.
+ Cà phê vối: trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk. Cà phê Buôn Mê Thuột nổi tiếng có chất lượng cao.
- Chè được trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao hơn như Lâm Đồng và 1 phần ở Gia Lai. Các nhà máy chế biến chè: Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lâm Đồng). Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất nước.
- Cao su: là vùng trồng cao su lớn thứ hai, sau Đông Nam Bộ, trồng chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Giải SGK Địa lí 12 Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Câu 19:
23/07/2024Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là
Đáp án: B
Giải thích: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là kết hợp với công nghiệp chế biến.
Câu 20:
23/07/2024Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh chè lớn thứ 2 của nước, vì vùng này có
Đáp án: C
Giải thích: Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh chè lớn thứ 2 của nước, vì vùng này có các cao nguyên cao trên 1.000 mét khí hậu mát mẻ.
Câu 21:
23/07/2024Tây Nguyên, chè được trồng
Đáp án: B
Giải thích: Tây Nguyên, chè được trồng chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai.
Câu 22:
27/07/2024Nơi nào sau đây ở Tây Nguyên có nhiều các nhà máy chế biến chè?
Đáp án đúng là: C
Tây Nguyên có nhiều các nhà máy chế biến chè tập trung ở Lâm Đồng, Gia Lai.
C đúng
- A sai vì khu vực này chủ yếu tập trung vào các cây trồng khác như cà phê, cao su, và cây ăn quả, trong khi các nhà máy chế biến chè chủ yếu tập trung ở các tỉnh như Lâm Đồng, nơi điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi hơn cho trồng chè.
- B sai vì tỉnh này chủ yếu tập trung vào trồng cà phê và cao su, với điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp hơn cho các cây trồng này. Các nhà máy chế biến chè thường tập trung ở các tỉnh như Lâm Đồng, nơi có điều kiện thuận lợi hơn cho việc trồng chè.
- D sai vì tỉnh này chủ yếu phát triển các ngành cây trồng khác như cà phê và cao su. Các nhà máy chế biến chè thường tập trung ở Lâm Đồng, nơi có điều kiện khí hậu và đất đai đặc biệt thuận lợi cho việc trồng chè.
*) Tình hình phát triển
- Cà phê: cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích hơn 568,8 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất.
- Chè: được trồng chủ yếu trên các cao nguyên ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
- Cao su: Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ hai, sau Đông Nam Bộ. Cao su được trồng chủ yếu ở tỉnh Gia Lai và tỉnh Đắk Lắk.
- Dâu tằm: là vùng trồng dâu tằm lớn nhất nước ta (cao nguyên Di Linh).
- Các cây công nghiệp khác: bông, hồ tiêu, điều khá phát triển.
=> Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm đã thu hút nguồn lao động từ các vùng khác.
Tây Nguyên là vùng có diện tích cà phê lớn nhất ở nước ta hiện nay
Lâm Đồng là tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Giải Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Câu 23:
23/07/2024Tỉnh nào sau đây ở Tây Nguyên hiện nay có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước?
Đáp án: B
Giải thích: Tỉnh Lâm Đồng ở Tây Nguyên hiện nay có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
Câu 24:
23/07/2024Trong các vùng kinh tế của cả nước, Tây Nguyên đứng hàng thứ mấy về trồng cao su?
Đáp án: B
Giải thích: Trong các vùng kinh tế của cả nước, Tây Nguyên đứng hàng thứ 2 về trồng cao su (sau vùng Đông Nam Bộ).
Câu 25:
23/07/2024Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây của Tây Nguyên?
Đáp án: C
Giải thích: Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk của Tây Nguyên.
Câu 26:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
Đáp án đúng là: C
Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta, với diện tích rộng lớn trồng các loại cây như cà phê, cao su, và tiêu. Đây là vùng quan trọng cho sản xuất cây công nghiệp nhờ điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp.
C đúng
- A sai vì Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ hai ở nước ta sau Đông Nam Bộ. Khu vực này có điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho việc phát triển cây cao su, đóng góp đáng kể vào sản lượng cao su quốc gia.
- B sai vì tỉnh Lâm Đồng, nằm ở Tây Nguyên, có điều kiện khí hậu và đất đai lý tưởng cho việc trồng chè, với diện tích trồng chè lớn nhất cả nước. Sự phát triển mạnh mẽ của ngành chè ở Lâm Đồng phản ánh sự ưu tiên và đầu tư cho cây công nghiệp này trong khu vực.
- D sai vì Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất và quan trọng nhất ở nước ta, với diện tích trồng cà phê chiếm phần lớn tổng diện tích cà phê cả nước. Điều này do điều kiện khí hậu và đất đai ở Tây Nguyên rất phù hợp cho việc trồng cà phê chất lượng cao.
*) Phát triển công nghiệp lâu năm
a) Điều kiện phát triển
- Đất badan (khoảng 1,4 triệu ha) có tầng phong phú hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4-5 tháng). Khí hậu phân hóa theo độ cao nên phát triển cây có nguồn gốc cận và ôn đới (chè).
b) Tình hình phát triển
- Cà phê: cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích hơn 568,8 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất.
- Chè: được trồng chủ yếu trên các cao nguyên ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
- Cao su: Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ hai, sau Đông Nam Bộ. Cao su được trồng chủ yếu ở tỉnh Gia Lai và tỉnh Đắk Lắk.
- Dâu tằm: là vùng trồng dâu tằm lớn nhất nước ta (cao nguyên Di Linh).
- Các cây công nghiệp khác: bông, hồ tiêu, điều khá phát triển.
=> Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm đã thu hút nguồn lao động từ các vùng khác.
Tây Nguyên là vùng có diện tích cà phê lớn nhất ở nước ta hiện nay
Lâm Đồng là tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Giải Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Câu 27:
23/07/2024Tác động của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng là
Đáp án: D
Giải thích: Tác động của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng là tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên và thu hút hàng vạn lao động từ các vùng đất nước về Tây Nguyên.
Câu 28:
23/07/2024Hình thức sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên ít phổ biến hiện nay là
Đáp án: A
Giải thích: Hình thức sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên ít phổ biến hiện nay là nông trường quốc doanh.
Câu 29:
23/07/2024Khó khăn chủ yếu về mặt cơ sở vật chất kĩ thuật đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
Đáp án: A
Giải thích: Khó khăn chủ yếu về mặt cơ sở vật chất kĩ thuật đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là công nghiệp chế biến còn nhỏ bé.
Câu 30:
23/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
1) Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
2) Mở rộng diện tích có kế hoạch, đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.
3) Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp.
4) Đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu.
Đáp án: D
Giải thích: Cả 4 ý đều đúng.
Câu 31:
23/07/2024Độ che phủ rừng của Tây Nguyên vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX là (%)
Đáp án: C
Giải thích: Độ che phủ rừng của Tây Nguyên vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX là 60%.
Câu 32:
23/07/2024T'rong diện tích đất có rừng của cả nước vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Tây Nguyên chiếm (%)
Đáp án: C
Giải thích: T'rong diện tích đất có rừng của cả nước vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Tây Nguyên chiếm 36%.
Câu 33:
23/07/2024Trong sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Tây Nguyên chiếm (%)
Đáp án: C
Giải thích: Trong sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Tây Nguyên chiếm 52%.
Câu 34:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác và chế biến gỗ của Tây Nguyên?
Đáp án: D
Giải thích: Phát biểu không đúng với hoạt động khai thác và chế biến gỗ của Tây Nguyên là: Sản lượng gỗ hàng năm tăng liên tục.
Câu 35:
23/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hậu quả do phá rừng gây ra ở Tây Nguyên?
1) Lớp phủ rừng bị giảm sút nhanh.
2) Giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý.
3) Môi trường sống của các loài chim, thú bị đe doạ.
4) Mực nước ngầm bị hạ thấp trong mùa khô.
Đáp án: D
Giải thích: Cả 4 ý đều đúng.
Câu 36:
23/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng ở Tây Nguyên?
1) Ngăn chặn nạn phá rừng.
2) Khai thác đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
3) Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
4) Đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Đáp án: C
Giải thích: Ý 4 không đúng.
Câu 37:
23/07/2024Các vườn quốc gia nào sau đây thuộc về Tây Nguyên?
Đáp án: D
Giải thích: Các vườn quốc thuộc về Tây Nguyên là: Yok Đôn, Chư Yang sin, Kon Ka Kinh, Chư Mom Rây.
Câu 38:
23/07/2024Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biển lâm sản là
Đáp án: B
Giải thích: Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biển lâm sản là đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Câu 39:
23/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lí do cần đặc biệt nhấn mạnh đến các vấn đề môi trường của Tây Nguyên?
1) Tây Nguyên là vùng rừng đầu nguồn của nhiều hệ thống sông.
2) Rừng có tác dụng rất lớn đến mọi hoạt động trong mùa khô.
3) Rừng Tây nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước.
4) Lớp phủ rừng và trữ lượng các loại gỗ quý bị giảm sút nghiêm trọng.
Đáp án: D
Giải thích: Cả 4 ý đều đúng.
Câu 40:
23/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các biểu hiện tài nguyên nước của các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai đã và đang được sử dụng có hiệu quả?
1) Trước đây đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện Đa Nhim trên sông Đa Nhim, Đrây H'ling trên sông Xrê Pôk.
2) Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX trở lại đây, hàng loạt công trình thuỷ điện lớn đã và đang xây dựng.
3) Theo thời gian các bậc thang thuỷ điện sẽ hình thành trên các hệ thống sông của Tây Nguyên.
4) Một hệ thống các nhà máy thuỷ điện sẽ làm cho bộ mặt của Tây Nguyên khởi sắc, kinh tế có điều kiện phát triển nhanh.
Đáp án: D
Giải thích: Cả 4 ý đều đúng.
Câu 41:
23/07/2024Công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên sông Xê Xan?
Đáp án: A
Giải thích: Công trình thuỷ điện nằm trên sông Xê Xan là Yaly.
Câu 42:
23/07/2024Công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên hệ thống sông Xrê Pôk?
Đáp án: D
Giải thích: Công trình thuỷ điện nằm trên hệ thống sông Xrê Pôk là Buôn Tua Srah.
Câu 43:
23/07/2024Công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên hệ thống sông Đồng Nai?
Đáp án: B
Giải thích: Công trình thuỷ điện nằm trên hệ thống sông Đồng Nai là Đại Ninh.
Câu 44:
23/07/2024Ý nghĩa nào sau đây không đúng với hồ thuỷ điện ở Tây Nguyên?
Đáp án: D
Giải thích: Ý nghĩa không đúng với hồ thuỷ điện ở Tây Nguyên là tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phát triển.
Câu 45:
23/07/2024Tây Nguyên có phần tương tự Trung du và miền núỉ Bắc Bộ về thế mạnh nổi bật để phát triển công nghiệp
Đáp án: C
Giải thích: Tây Nguyên có phần tương tự Trung du và miền núỉ Bắc Bộ về thế mạnh nổi bật để phát triển công nghiệp thuỷ điện.
Câu 46:
23/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lí do trong khai thác rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
1) Tình trạng rừng bị phá và bị cháy diễn ra, làm thiệt hại hàng nghìn ha mỗi năm.
2) Trong quá trình khai thác, một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu.
3) Phần lớn gỗ khai thác xuất ra ngoài dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến.
4) Hoạt động chế biến lâm sản còn chưa đáp ứng được nhu cầu.
Đáp án: B
Giải thích: Ý 1, 3 đúng.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3060 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (328 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 1) (277 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 2) (271 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 3) (230 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 4) (238 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (224 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (228 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8527 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6187 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5462 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4294 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (3967 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3732 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2546 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (795 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (710 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (429 lượt thi)