Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (Thông hiểu)
-
3104 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
07/10/2024Đáp án: A
Giải thích: Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch (sgk trang 139), vì vậy sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào Sự phân bố các tài nguyên du lịch.
*Tìm hiểu thêm: "Tài nguyên du lịch"
Khái niệm: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sự hấp dẫn du lịch.
* Tự nhiên
- Địa hình: đồng bằng, đồi núi, bờ biển, hải đảo, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp; có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ dọc bờ biển.
- Khí hậu: sự phân hoá theo vĩ độ, theo mùa, theo độ cao tạo nên sự đa dạng của khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Nước: nhiều vùng sông nước trở thành các điểm tham quan du lịch. Nước khoáng thiên nhiên vài trăm nguồn, có sức hút cao đối với du khách.
- Sinh vật: có nhiều giá trị du lịch, đặc biệt là các vườn quốc gia.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Câu 2:
22/07/2024Đáp án: A
Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là du lịch sinh thái do vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyên sinh vật, có các hệ sinh thái rừng tràm, rừng ngập mặn phát triển mạnh.
Câu 3:
17/07/2024Đáp án: A
Nhân tố tác động chủ yếu đến sự đa dạng loại hình du lịch ở nước ta hiện nay là sự đa dạng của tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) và nhu cầu của du khách trong, ngoài nước.
Câu 4:
16/07/2024Đáp án: B
Hiện nay ra mức sống nhân dân được nâng cao nhu cầu về du lịch ngày càng lớn, từ đó số lượt khách du lịch nội địa trong các năm qua tăng nhanh.
Câu 5:
22/07/2024Đáp án: D
Máy móc thiết bị nguyên vật liệu là mặt hàng nhập khẩu của nước ta.
Câu 6:
15/07/2024Đáp án: C
Trong những năm gần đây, tỉ trọng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Bắc Mĩ tăng mạnh chủ yếu là do tác động của việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kì vào năm 1995 nên các mặt hàng của nước ta được xuất khẩu sang nhiều nước, đặc biệt là các nước khu vực Bắc Mỹ như Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô,..
Câu 7:
21/08/2024Đáp án đúng là: D
Đồng bằng sông Hồng được xem là cái nôi của văn minh văn hóa Việt Nam từ xa xưa đến hiện tại.
D đúng
- A sai vì yếu tố này liên quan đến sự phát triển công nghiệp và đô thị, không trực tiếp liên quan đến di tích hay lễ hội truyền thống.
- B sai vì điều này liên quan đến sự đa dạng văn hóa, không phải trực tiếp đến số lượng di tích và lễ hội.
- C sai vì những yếu tố này chủ yếu liên quan đến lịch sử và văn hóa lâu dài hơn là sự di cư.
*) Tài nguyên du lịch
Khái niệm: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sự hấp dẫn du lịch.
* Tự nhiên
- Địa hình: đồng bằng, đồi núi, bờ biển, hải đảo, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp; có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ dọc bờ biển.
- Khí hậu: sự phân hoá theo vĩ độ, theo mùa, theo độ cao tạo nên sự đa dạng của khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Nước: nhiều vùng sông nước trở thành các điểm tham quan du lịch. Nước khoáng thiên nhiên vài trăm nguồn, có sức hút cao đối với du khách.
- Sinh vật: có nhiều giá trị du lịch, đặc biệt là các vườn quốc gia.
Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận
* Nhân văn
- Các di tích văn hoá - lịch sử: có khoảng 4 vạn, trong đó hơn 2600 di tích đã được Nhà nước xếp hạng.
- Các lễ hội: diễn ra hầu như khắp trên đất nước và luôn luôn gắn liền với các di tích văn hoá - lịch sử.
- Tiềm năng về văn hoá dân tộc, văn nghệ dân gian và hàng loạt làng nghề truyền thống với những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao.
Quần thể Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Giải Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
Câu 8:
19/07/2024Đáp án: B
Hai địa điểm du lịch nổi tiếng, với khí hậu mát mẻ quanh năm và có giá trị nghỉ dưỡng cao ở nước ta là Đà Lạt (Lâm Đồng) và Sa Pa (Lào Cai).
Câu 9:
20/07/2024Đáp án đúng là: A
Hoạt động du lịch biển của trung tâm du lịch Vũng Tàu diễn ra quanh năm chủ yếu do khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
A đúng
- B sai vì hoạt động du lịch biển diễn ra quanh năm chủ yếu do khí hậu ôn hòa và cơ sở hạ tầng phát triển, giúp duy trì lượng khách du lịch ổn định. Sự đa dạng trong hoạt động du lịch chỉ là yếu tố bổ sung, không phải lý do chính.
- C sai vì nhiều cơ sở lưu trú tốt tạo điều kiện thuận lợi cho du khách nhưng không phải là yếu tố chính giúp du lịch biển diễn ra quanh năm. Khí hậu ôn hòa mới là yếu tố chủ yếu giúp duy trì hoạt động du lịch biển ổn định.
- D sai vì an ninh, chính trị tốt tạo môi trường an toàn cho du khách nhưng không phải là yếu tố chính giúp du lịch biển diễn ra quanh năm. Khí hậu ôn hòa mới là yếu tố chủ yếu giúp duy trì hoạt động du lịch biển liên tục.
Hoạt động du lịch biển của trung tâm du lịch Vũng Tàu diễn ra quanh năm chủ yếu do các yếu tố sau:
-
Khí hậu ôn hòa: Vũng Tàu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27°C, ít biến động mạnh. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch biển diễn ra suốt cả năm.
-
Bãi biển đẹp: Vũng Tàu sở hữu nhiều bãi biển đẹp như Bãi Sau, Bãi Trước, Bãi Dâu, Bãi Dứa, thu hút du khách đến tham quan và nghỉ dưỡng.
-
Cơ sở hạ tầng phát triển: Vũng Tàu có hệ thống giao thông thuận lợi, nhiều khách sạn, resort, nhà hàng và các dịch vụ du lịch khác, đáp ứng nhu cầu của du khách mọi thời điểm trong năm.
-
Hoạt động giải trí đa dạng: Vũng Tàu cung cấp nhiều hoạt động giải trí như thể thao biển (lướt sóng, lặn biển), câu cá, du thuyền, cùng các sự kiện và lễ hội văn hóa diễn ra suốt năm, thu hút sự quan tâm của du khách.
-
Gần các đô thị lớn: Vũng Tàu cách TP.HCM khoảng 120 km, dễ dàng tiếp cận bằng ô tô hoặc tàu cánh ngầm, thuận lợi cho du khách từ các khu vực lân cận.
Những yếu tố này kết hợp lại đã tạo điều kiện cho hoạt động du lịch biển ở Vũng Tàu diễn ra sôi động quanh năm.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Giải Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
Câu 10:
21/07/2024Đáp án: D
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, cho thấy vai trò của thành phần kinh tế này ngày càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước.
Câu 11:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
Sau khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, cả nước đã hình thành thị trường thống nhất hàng hóa phong phú đa dạng, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Như vậy đáp án đã hình thành hệ thống chợ là không chính xác.
A đúng
- B sai vì sau thời kỳ Đổi mới, nước ta đã thực hiện các cải cách kinh tế, xóa bỏ rào cản và hàng rào thuế quan giữa các vùng, tạo điều kiện hình thành một thị trường thống nhất. Điều này giúp cải thiện hiệu quả phân phối hàng hóa, tăng cường sự cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế.
- C sai vì sau thời kỳ Đổi mới, chính sách mở cửa và hội nhập đã khuyến khích sự gia nhập của nhiều doanh nghiệp và đầu tư nước ngoài, dẫn đến sự đa dạng hóa hàng hóa trên thị trường. Điều này cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
- D sai vì sau thời kỳ Đổi mới, việc cải cách kinh tế và hội nhập đã thúc đẩy cạnh tranh và yêu cầu các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Điều này dẫn đến sự cải thiện rõ rệt về chất lượng hàng hóa trên thị trường.
*) Thương mại
a) Vai trò
- Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều tiết sản xuất.
- Hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới.
- Thúc đẩy quá trình phân công lao động theo vùng, lãnh thổ.
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.
b) Nội thương
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (%)
- Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú, đa dạng.
- Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (Nhà nước, ngoài Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể).
- Phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
c) Ngoại thương
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC, GIAI ĐOẠN 1995 - 2017
- Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
- Thị trường
+ Xuất khẩu: Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc,…
+ Nhập khẩu: Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Âu.
- Cơ cấu xuất - nhập khẩu
+ Xuất khẩu: hàng công nghiệp nặng - nhẹ, khoáng sản, tiểu thủ công nghiệp, hàng nông - lâm - thủy sản.
+ Nhập khẩu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu) và hàng tiêu dùng.
- Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh, phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Giải Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
Câu 12:
19/07/2024Đáp án đúng là: B
Nhóm hàng công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng nhanh nhất trong cơ cấu giá trị xuất khẩu nước ta.
B đúng
- A sai vì xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ và nông nghiệp mang lại giá trị gia tăng cao hơn và có tiềm năng phát triển lớn hơn trong thời kỳ hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
- C sai vì do sự tập trung vào công nghiệp chế biến, dịch vụ và các ngành có giá trị gia tăng cao hơn, phù hợp với xu thế hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
- D sai vì do phần lớn sản phẩm này thường được nhập khẩu để phục vụ sản xuất nội địa và xuất khẩu, thay vì sản xuất nội địa để xuất khẩu.
*) Ngoại thương
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC, GIAI ĐOẠN 1995 - 2017
- Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
- Thị trường
+ Xuất khẩu: Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc,…
+ Nhập khẩu: Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Âu.
- Cơ cấu xuất - nhập khẩu
+ Xuất khẩu: hàng công nghiệp nặng - nhẹ, khoáng sản, tiểu thủ công nghiệp, hàng nông - lâm - thủy sản.
+ Nhập khẩu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu) và hàng tiêu dùng.
- Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh, phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Giải Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (Nhận biết)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (3103 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (Phần 2) (424 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (Phần 3) (345 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (Phần 4) (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (259 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 24 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (4243 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (3984 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (3947 lượt thi)
- rắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (3484 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp (2818 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 28 (có đáp án): Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (1952 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (1811 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta (1688 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Bài tập Vấn đề phát triển nông nghiệp (572 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (Phần 1) (445 lượt thi)