Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch

  • 259 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

Điểm nào sau đây không đúng với ngành nội thương của nước ta sau khi đất nước bước vào công cuộc Đôi mới?

Xem đáp án

Chọn: B

Giải thích: Điểm không đúng với ngành nội thương của nước ta sau khi đất nước bước vào công cuộc Đôi mới là: Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng mức bán lẻ.


Câu 2:

18/07/2024

Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2005, xếp theo tỉ trọng từ cao đến thấp, thứ tự của các khu vực là

Xem đáp án

Chọn: A

Giải thích: Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2005, xếp theo tỉ trọng từ cao đến thấp, thứ tự của các khu vực là khu vực ngoài Nhà nước, khu vực Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.


Câu 3:

18/07/2024

Từ năm 1995 đến 2005, cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ có sự chuyển dịch theo hướng

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Từ năm 1995 đến 2005, cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ có sự chuyển dịch theo hướng khu vực ngoài Nhà nước tăng; khu vực Nhà nước giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.


Câu 4:

15/07/2024

Hoạt động nội thương phát triển mạnh ở những vùng có

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hoạt động nội thương phát triển mạnh ở những vùng có dân cư tập trung đông như đô thị, các siêu đô thị,...

C đúng 

- A sai vì chúng có giá trị thấp, cần một quy trình sản xuất và tiêu thụ phức tạp hơn so với hàng hoá lớn. Điều này làm giảm sự hấp dẫn của chúng đối với các nhà sản xuất và người tiêu dùng.

- B sai vì dẫn đến giảm nhu cầu tiêu thụ và đầu tư. Sự suy giảm này làm giảm các giao dịch thương mại nội địa và khó khăn trong việc mở rộng hoạt động sản xuất và tiêu thụ.

- D sai vì gây cản trở trong vận chuyển hàng hóa và dịch vụ. Sự cản trở này làm giảm hiệu quả và chi phí của hoạt động thương mại, ảnh hưởng đến mức độ phát triển của nội thương.

*) Thương mại

a) Vai trò

- Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều tiết sản xuất.

- Hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới.

- Thúc đẩy quá trình phân công lao động theo vùng, lãnh thổ.

- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.

b) Nội thương

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (%)

- Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú, đa dạng.

- Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (Nhà nước, ngoài Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể).

- Phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch

Giải Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch


Câu 5:

15/07/2024

Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tăng trưởng của nội thương?

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Biểu hiện thể hiện rõ nhất sự tăng trưởng của nội thương là: Tổng mức bán lẻ hàng hoá.


Câu 6:

20/07/2024

Từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay, hoạt động nội thương của nước ta ngày càng nhộn nhịp, chủ yếu là do

Xem đáp án

Chọn: B

Giải thích: Từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay, hoạt động nội thương của nước ta ngày càng nhộn nhịp, chủ yếu là do cơ chế quản lí thay đổi.


Câu 7:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng về Ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Phát biểu không đúng về Ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới: Nước ta có cán cân xuất nhập khẩu luôn luôn xuất siêu.


Câu 8:

15/07/2024

Chuyển biến cơ bản của ngoại thương về mặt quy mô xuất khẩu là

Xem đáp án

Chọn: A

Giải thích: Chuyển biến cơ bản của ngoại thương về mặt quy mô xuất khẩu là tổng kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục.


Câu 9:

17/07/2024

Việt Nam chưa phải là nước xuất khẩu chủ yếu hàng hoá về

Xem đáp án

Chọn: D

Giải thích: Việt Nam chưa phải là nước xuất khẩu chủ yếu hàng hoá về công nghiệp chế tạo.


Câu 10:

15/07/2024

Hạn chế chính về xuất khẩu của nước ta là

Xem đáp án

Chọn: D

Giải thích: Hạn chế chính về xuất khẩu của nước ta là tỉ lệ hàng gia công còn khá lớn và tỉ trọng hàng đã qua chế biển hoặc tinh chế còn thấp.


Câu 11:

22/07/2024

Lần đầu tiên, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối vào năm

Xem đáp án

Chọn: B

Giải thích: Lần đầu tiên, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối vào năm 1992.


Câu 12:

18/07/2024

Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu nhất làm cho kim ngạch xuất khẩu nước ta liên tục tăng lên?

Xem đáp án

Chọn: A

Giải thích: Nguyên nhân  được xem là chủ yếu nhất làm cho kim ngạch xuất khẩu nước ta liên tục tăng lên là do mở rộng và đa dạng hoá thị trường.


Câu 13:

15/07/2024

Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của nước ta là

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của nước ta là Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, EU.


Câu 14:

15/07/2024

Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành ngoại thương nước ta?

Xem đáp án

Chọn: A

Giải thích: Đặc điểm không đúng với ngành ngoại thương nước ta là: Thị phần châu Á chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu kim ngạch nhập khẩu.


Câu 16:

15/07/2024

Mặt hàng nào sau đây không phải là hàng xuất khẩu phổ biến của nước ta?

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Mặt hàng không phải là hàng xuất khẩu phổ biến của nước ta là: Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu).


Câu 17:

22/07/2024

Hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta không phải là

Xem đáp án

Chọn: B

Giải thích: Hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta không phải là hàng tiêu dùng.


Câu 18:

15/07/2024

Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là

Xem đáp án

Chọn: A

Giải thích: Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là khu vực châu Á - Thái bình Dương và châu Âu.


Câu 19:

15/07/2024

Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh không phải là sự phản ánh điều gì sau đây?

Xem đáp án

Chọn: D

Giải thích: Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh không phải là sự phản ánh người dân tiêu dùng hàng ngoại xa xỉ.


Câu 20:

15/07/2024

Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu.


Câu 22:

19/07/2024

Biểu hiện nào sau đây không nói lên được sự phong phú của tài nguyên du lịch về mặt địa hình của nước ta?

Xem đáp án

Chọn: B

Giải thích: Biểu hiện không nói lên được sự phong phú của tài nguyên du lịch về mặt địa hình của nước ta là có nhiều sông, hồ.


Câu 23:

15/07/2024

Biểu hiện nào sau đây không nói lên được sự giàu có của tàỉ nguyên du lịch về mặt sinh vật của nước ta?

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Biểu hiện không nói lên được sự giàu có của tàỉ nguyên du lịch về mặt sinh vật của nước ta là: Nhiều nguồn nước khoáng, nước nóng.


Câu 24:

18/07/2024

Tài nguyên du lịch nào sau đây ở nước ta thuộc về nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên?

Xem đáp án

Chọn: D

Giải thích: Tài nguyên du lịch ở nước ta thuộc về nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên là: Hơn 30 vườn quốc gia.


Câu 25:

23/07/2024

Các di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là

Xem đáp án

Chọn: D

Giải thích: Các di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.


Câu 26:

21/07/2024

Di sản văn hoá phi vật thể thế giới ở Việt Nam là

Xem đáp án

Chọn: A

Giải thích: Di sản văn hoá phi vật thể thế giới ở Việt Nam là Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế.


Câu 27:

21/07/2024

Di sản văn hoá vật thể thế giới ở Việt Nam là

Xem đáp án

Chọn: C

Giải thích: Di sản văn hoá vật thể thế giới ở Việt Nam là Cố đô Huế, Phố cổ hội An, Di tích Mĩ Sơn.


Câu 28:

21/07/2024

Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành du lịch của nước ta?

Xem đáp án

Chọn: A

Giải thích: Điểm không đúng với ngành du lịch của nước ta là: Số lượng khách nội địa ít hơn khách quốc tế.


Câu 29:

22/07/2024

Các trung tâm du lịch kín nhất của nước ta gồm có

Xem đáp án

Chọn: D

Giải thích: Các trung tâm du lịch kín nhất của nước ta gồm có Hà Nội, Huế - Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.


Câu 30:

23/07/2024

Trung tâm du lịch quan trọng nằm trong lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Chọn: D

Giải thích: Trung tâm du lịch quan trọng nằm trong lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là Vũng Tàu.


Câu 31:

16/07/2024

Nước ta có ba vùng du lịch là

Xem đáp án

Chọn: B

Giải thích: Nước ta có ba vùng du lịch là Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


Câu 32:

17/07/2024

Các trung tâm du lịch nào sau đây được xếp vào trung tâm du lịch quan trọng ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các trung tâm du lịch được xếp vào trung tâm du lịch quan trọng ở nước ta là Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang.

D đúng 

- A sai vì Hà Nội trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.

- B sai vì TP. Hồ Chí Minh nổi tiếng với sự sôi động và văn hóa đô thị, trong khi Đà Lạt là điểm đến lý tưởng với khí hậu mát mẻ và cảnh quan thiên nhiên đẹp.

- C sai vì Huế nổi tiếng với di sản lịch sử văn hóa, Đà Nẵng là điểm đến du lịch bãi biển và Cần Thơ là trung tâm du lịch sông nổi tiếng với Cái Răng, Ninh Kiều.

*) Ngành du lịch nước ta

- Ngành du lịch nước ta đã hình thành từ những năm 60 của thế kỉ XX. Nhưng chỉ thật sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay nhờ chính sách Đổi mới của Nhà nước.

- Số lượt khách và doanh thu từ du lịch của nước ta tăng nhanh.

- Các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta:

+ Các trung tâm du lịch: Hà Nội (phía Bắc), TP. Hồ Chí Minh (phía Nam), Huế - Đà Nẵng (miền Trung).

+ Các vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch

Giải Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương