Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin P1
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin P1
-
400 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta hiện nay, giao thông vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng không phải vì
Giải thích: Nước ta đang mở cửa hội nhập quốc tế, khu vực hóa – toàn cầu hóa nên giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Giao thông vận tải giúp cho quá trình sản xuất, các hoạt động xã hội diễn ra liên tục, thuận tiện; tạo ra mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương với cả thế giới. Đồng thời, tăng cường sức mạnh an ninh quốc phòng, bảo vệ biên giới đất liền, hải đảo cho đất nước.
Đáp án: B
Câu 2:
23/07/2024Loại hình giao thông vận tải nào sau đây mới ra đời ở nước ta?
Giải thích: Đường hàng không là loại hình giao thông mới phát triển, là ngành non trẻ nhưng đang có những đột phá mạnh góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu – hội nhập quốc tế.
Đáp án: C
Câu 3:
23/07/2024Các đầu mối giao thông quan trọng ở nước ta xếp theo thứ tự từ Bắc và Nam là
Giải thích: Mục 1, SGK/131 – 132 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 4:
23/07/2024Tuyến đường được coi là xương sống của hệ thống đường bộ nước ta là
Giải thích: Mục 1, SGK/131 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 5:
23/07/2024Để đi bằng đường bộ (đường ô tô) từ Bắc vào Nam, ngoài quốc lộ 1 còn có
Giải thích: Mục 1, SGK/131 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 6:
23/07/2024Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là
Giải thích: Mục 1, SGK/131 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 7:
23/07/2024Trong số các tuyến đường sắt sau đây, tuyến dài nhất là
Giải thích: Mục 1, SGK/131 - 132 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 8:
23/07/2024Thành phố nào dưới đây hiện nay không có nhà ga đường sắt?
Giải thích: Mục 1, SGK/131 - 132 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 9:
05/10/2024Đầu mối giao thông vận tải đường sắt lớn nhất nước ta là
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Đầu mối giao thông vận tải đường sắt lớn nhất của nước ta là Hà Nội.
*Tìm hiểu thêm: "Đường sắt"
- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km.
- Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc - Nam.
- Các tuyến đường chính khác: Hà Nội - Hải Phòng (102 km), Hà Nội - Lào Cai (293 km), Hà Nội - Thái Nguyên (75 km), Hà Nội - Đồng Đăng (162,5 km), Lưu Xá-Kép-Uông Bí - Bãi Cháy (175 km).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Câu 10:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
Giải thích: Mục 1, SGK/131 - 132 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 11:
23/07/2024Nhận định nào sau đây đúng khi nói về giao thông nước ta hiện nay?
Giải thích: Trong những năm qua, nhiều tuyến đường cao tốc đã được xây dựng và đưa vào vận hành như Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, Hà Nội – Nghệ An,… các tuyến đường cao tốc vừa giúp ngắn thời gian lưu thông, vừa mang lại kinh tế lớn cho Nhà nước.
Đáp án: C
Câu 12:
23/07/2024Trong tất cả các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt và đường sông thì
Giải thích: Mục 1, SGK/131 - 132 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 13:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
Đáp án: D
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu (số liệu thô, có 3 đối tượng, 2 đơn vị khác nhau) và yêu cầu đề bài (thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông) => Biểu đồ kết hợp cột (số thuê bao) và đường (doanh thu) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015.
Câu 14:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI NĂM 2010 VÀ 2015 (Đơn vị: Triệu lượt người)
Để thể hiện số lượng hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2015, theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Đáp án: B
Giải thích
- Dấu hiệu nhận biết: Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).
- Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ biểu hiện số lượng hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2015 là biểu đồ cột; cụ thể mỗi loại hình giao thông 1 cột.
Câu 15:
29/08/2024Nhận định nào sau đây chưa chính xác về tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển của ngành giao thông vận tải?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Sự quy định mật độ, hướng và cường độ vận chuyển đối với ngành giao thông vận tải là do ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế xã hội.
D đúng
- A sai vì điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến khả năng phát triển và lựa chọn loại hình giao thông phù hợp. Ví dụ, địa hình núi cao có thể yêu cầu xây dựng đường bộ hoặc đường sắt đặc thù, trong khi các vùng đồng bằng có thể phát triển hệ thống giao thông đường thủy hoặc đường bộ rộng rãi hơn.
- B sai vì điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu và môi trường cần được xem xét để thiết kế công trình phù hợp và đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn và bền vững. Ví dụ, xây dựng cầu hoặc đường hầm ở vùng đất yếu hoặc có nguy cơ lũ lụt cần thiết kế đặc biệt để chịu đựng các yếu tố môi trường.
- C sai vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xây dựng, duy trì và vận hành các công trình giao thông. Ví dụ, địa hình đồi núi hay vùng lũ lụt có thể làm tăng chi phí và độ phức tạp của các dự án giao thông, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành.
Nhận định "quy định mật độ, hướng và cường độ vận chuyển" chưa chính xác vì tác động của điều kiện tự nhiên đối với ngành giao thông vận tải chủ yếu liên quan đến việc hình thành và phát triển các tuyến đường, khả năng chịu tải của hạ tầng, và sự kết nối giữa các vùng. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến khả năng xây dựng và bảo trì cơ sở hạ tầng giao thông, chứ không trực tiếp quy định mật độ và hướng vận chuyển, mà là một yếu tố ảnh hưởng đến cách thiết kế và duy trì mạng lưới giao thông.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Giải Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Câu 16:
09/01/2025Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa
Đáp án đúng là : C
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân bố và hoạt động của ngành giao thông vận tải.
Giải thích
- Sự phát triển và phân bổ các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới sự vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô.
- Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, đã hình thành một loại hình vận tải đặc biệt là giao thông vận tải thành phố.
→ C đúng,A,B,D sai.
* Mở rộng:
I. GIAO THÔNG VẬN TẢI
a) Đường bộ
- Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hoá. Về cơ bản, mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng.
- Các tuyến đường chính (từ Lạng Sơn đến Cà Mau):
+ Quốc lộ 1 (2300 km): tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên), hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai, có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây của nước.
+ Trong quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường bộ của nước ta đang được kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường thuộc mạng Đường bộ xuyên Á.
b) Đường sắt
- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km.
- Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc - Nam.
- Các tuyến đường chính khác: Hà Nội - Hải Phòng (102 km), Hà Nội - Lào Cai (293 km), Hà Nội - Thái Nguyên (75 km), Hà Nội - Đồng Đăng (162,5 km), Lưu Xá-Kép-Uông Bí - Bãi Cháy (175 km).
c) Đường biển
- Thuận lợi: đường bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió và nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm trên đường hàng hải quốc tế.
- Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu là theo hướng Bắc - Nam. Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng - Thành phố Hồ Chí Minh, dài 1500 km.
- Các cảng biển và cụm cảng quan trọng là: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng - Liên Chiểu - Chân Mây, Nha Trang, Sài Gòn - Vũng Tàu - Thị Vải.
d) Đường sông
- Chiều dài giao thông 11000 km.
- Các tuyến chính:
+ Hệ thống sông Hồng - Thái Bình.
+ Hệ thống sông Mê Công - Đồng Nai.
+ Một số sông lớn ở miền Trung.
e) Đường hàng không
- Là ngành non trẻ, nhưng có bước tiến nhanh.
- Đầu năm 2019, cả nước có 22 sân bay, trong đó có 10 sân bay quốc tế.
- Các tuyến đường bay trong nước được khai thác trên cơ sở ba đầu mối chủ yếu là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Ngoài ra, có các đường bay đến nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
f) Đường ống
- Vận chuyển bằng đường ống ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.
- Ngoài tuyến đường ống vận chuyển sản phẩm xăng dầu B12 (Bãi Cháy - Hạ Long) tới các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, các đường ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí ngoài thềm lục địa vào đất liền đã được xây dựng và đi vào hoạt động.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Có thể bạn quan tâm
- rắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (3571 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin P1 (399 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin P2 (304 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin P3 (310 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin P4 (313 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin (356 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 24 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (4346 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (4051 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (4013 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (3168 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp (2872 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 28 (có đáp án): Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (2048 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (1900 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta (1780 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Bài tập Vấn đề phát triển nông nghiệp (589 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (Phần 1) (463 lượt thi)