Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17 (có đáp án): Lao động và việc làm

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17 (có đáp án): Lao động và việc làm

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm (Thông hiểu)

  • 4632 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án: D

Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta là mạnh phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị để tạo nhiều việc làm mới.


Câu 2:

25/08/2024

Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện pháp tốt nhất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện pháp hiệu quả nhất là thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, phát triển các ngành nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp để tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn.

=> B, C, D sai

*Tìm hiểu thêm: "Phương hướng giải quyết vấn đề việc làm"

- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.

- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất địa phương (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…) chú ý ngành dịch vụ.

- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

 


Câu 3:

23/07/2024

Quá trình phân công lao động xã hội ở nước ta chậm chuyển biến, chủ yếu là do

Xem đáp án

Đáp án: A

Quá trình phân công lao động xã hội nước ta chậm chuyển biến chủ yếu do cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến, chất lượng, năng suất và thu nhập của lao động thấp.


Câu 4:

23/07/2024

Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới?

Xem đáp án

Đáp án: A

Nguyên nhân chủ yếu làm cho thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới năng suất lao động chưa cao.


Câu 5:

23/07/2024

Chính sách mở cửa, hội nhập đã làm cho cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế thay đổi theo hướng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế khiến khu vực kinh tế nhà nước phải thay đổi để thích nghi với điều kiện mới. Sự biến động này có thể bao gồm việc tái cơ cấu, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, hoặc cải tổ quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động. Điều này dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu lao động và quản lý trong khu vực nhà nước.

Khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp tư nhân trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp nước ngoài. Điều này có thể dẫn đến việc một số doanh nghiệp ngoài nhà nước không thể cạnh tranh được và buộc phải thu hẹp hoặc rút lui khỏi thị trường, khiến cho quy mô và số lượng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm.

Chính sách mở cửa và hội nhập tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài nhìn thấy tiềm năng phát triển kinh tế của Việt Nam và quyết định đầu tư, dẫn đến sự gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Sự gia tăng này không chỉ mang lại nguồn vốn mới mà còn giúp chuyển giao công nghệ, kiến thức quản lý và tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.

Chính sách mở cửa, hội nhập đã làm cho cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế thay đổi theo hướng nhà nước biến động, ngoài nhà nước giảm, có vốn đầu tư nước ngoài tăng.

B đúng.

- A sai vì chính sách mở cửa không nhất thiết dẫn đến sự gia tăng đồng thời của khu vực ngoài nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài. Trên thực tế, sự gia tăng của vốn đầu tư nước ngoài có thể làm tăng sự cạnh tranh và khiến một số doanh nghiệp ngoài nhà nước khó khăn trong việc tồn tại và phát triển, dẫn đến không đúng hoàn toàn với thực tế.

- C sai vì việc giảm đồng thời cả khu vực nhà nước và ngoài nhà nước không phản ánh đúng tình hình thực tế. Chính sách mở cửa và hội nhập thường khiến khu vực nhà nước phải điều chỉnh, nhưng khu vực ngoài nhà nước sẽ không giảm đồng thời nếu có sự tăng trưởng đầu tư nước ngoài.

- D sai vì việc nói "biến động" của khu vực ngoài nhà nước không rõ ràng và cụ thể như "giảm" trong đáp án B. Đáp án B mô tả chính xác hơn tình hình thực tế khi khu vực ngoài nhà nước giảm do cạnh tranh với vốn đầu tư nước ngoài tăng.

* Cơ cấu lao động tại nước ta.

Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế: Tỉ trọng khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp) giảm, nhưng vẫn còn cao, tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) tăng.

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế có sự thay đổi:

- Giảm dần khu vực nhà nước, nhưng còn rất chậm.

- Tăng dần khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn

CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NÔNG THÔN, THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA

QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

- Cơ cấu lao động theo thành thị tăng nhưng tỉ lệ thấp 35% (2019).

- Cơ cấu lao động theo nông thôn giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao 65% (2019).

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết SGK Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm

Giải SGK Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm


Câu 6:

23/07/2024

Xuất khẩu lao động có ý nghĩa như thế nào trong giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: C

Xuất khẩu lao động còn là công cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyện tác phong công nghiệp cho người lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước trên thế giới.


Câu 7:

23/07/2024

Nguyên nhân nào sau đây làm cho việc làm trở thành vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam vẫn ở mức đáng báo động, đặc biệt là trong các đô thị lớn và các khu vực đô thị mới. Các số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ này đang ở mức cao so với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Những người lao động trẻ thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm ổn định và có thu nhập đủ để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống như sinh hoạt, giáo dục và y tế.

Thiếu việc làm là một vấn đề nghiêm trọng khác, đặc biệt là khi nền kinh tế chưa đủ mạnh để tạo ra đủ công ăn việc làm cho hàng triệu người dân. Các ngành công nghiệp truyền thống như nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ vẫn chiếm tỷ lệ lớn và thường gặp khó khăn trong việc tạo ra các việc làm ổn định và có thu nhập cao hơn cho người lao động.

A đúng.

- B sai vì thực tế thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay đang đối diện với một vấn đề khác là sự thiếu hụt việc làm, chứ không phải là số lượng lao động tăng nhanh hơn so với số việc làm mới. Việt Nam hiện đang chịu ảnh hưởng từ các yếu tố kinh tế, chính sách lao động và sự phát triển kinh tế chưa đồng đều, dẫn đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.

- C sai vì nguồn lao động dồi dào có thể là một tiềm năng, nhưng nếu kinh tế phát triển chậm, sẽ không đủ việc làm để tận dụng hết nguồn lao động này. Do đó, nguyên nhân chính vẫn là thiếu việc làm, chứ không phải chỉ vì nguồn lao động dồi dào mà kinh tế chậm.

- D sai vì chất lượng lao động thấp có thể ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả lao động, nhưng không phải là nguyên nhân chủ yếu khiến việc làm trở thành vấn đề lớn. Thiếu việc làm và tỉ lệ thất nghiệp cao là những vấn đề cấp bách hơn.

* Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm của nước ta

Vấn đề việc làm

- Mỗi năm có khoảng 1 triệu việc làm mới.

- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt.

Phương hướng giải quyết vấn đề việc làm

- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.

- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất địa phương (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…) chú ý ngành dịch vụ.

- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm

Giải Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm


Câu 8:

23/07/2024

Thu nhập bình quân của nước ta thuộc loại thấp so với thế giới là do

Xem đáp án

Đáp án: B

Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới là do năng suất lao động ở nước ta còn thấp (chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, trình độ khoa học kĩ thuật còn thấp).

* Nguồn lao động:

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KĨ THUẬT CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

* Thế mạnh

- Nguồn lao động rất dồi dào, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.

* Hạn chế

- Trình độ cao chuyên môn chưa cao.

- Thiếu cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề, lao động có thu nhập thấp.

- Chưa sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động.

- Phân bố chưa hợp lí. Miền núi nhiều tài nguyên nhưng thiếu lao động, đồng bằng tập trung đông, thừa lao động.

* Cơ cấu lao động:

- Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế: Tỉ trọng khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp) giảm, nhưng vẫn còn cao, tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) tăng.

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

- Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế có sự thay đổi:

+ Giảm dần khu vực nhà nước, nhưng còn rất chậm.

+ Tăng dần khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

- Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn

CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NÔNG THÔN, THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

+ Cơ cấu lao động theo thành thị tăng nhưng tỉ lệ thấp 35% (2019).

+ Cơ cấu lao động theo nông thôn giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao 65% (2019).

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm

Giải Địa lí 12 Bài 7: Lao động và việc làm

 


Câu 9:

14/09/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Phát biểu không đúng với đặc điểm lao động nước ta là “Lao động trình độ cao chiếm đông đảo” vì trong lực lượng lao động nước ta, lao động trình độ cao còn ít.

*Tìm hiểu thêm: "Nguồn lao động"

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KĨ THUẬT CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

* Thế mạnh

- Nguồn lao động rất dồi dào, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.

* Hạn chế

- Trình độ cao chuyên môn chưa cao.

- Thiếu cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề, lao động có thu nhập thấp.

- Chưa sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động.

- Phân bố chưa hợp lí. Miền núi nhiều tài nguyên nhưng thiếu lao động, đồng bằng tập trung đông, thừa lao động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm

 


Câu 10:

24/08/2024

Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là:D

- Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì Nước ta thực hiện nền kinh tế mở, thu hút đầu tư từ nước ngoài.

Do đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới, kinh tế đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường kéo theo chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế => chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ...

- Các đáp án khác,không phải là lý do chính để lao động nước ta có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Nguồn lao động

* Thế mạnh

- Nguồn lao động rất dồi dào, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.

* Hạn chế

- Trình độ cao chuyên môn chưa cao.

- Thiếu cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề, lao động có thu nhập thấp.

- Chưa sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động.

- Phân bố chưa hợp lí. Miền núi nhiều tài nguyên nhưng thiếu lao động, đồng bằng tập trung đông, thừa lao động.

2. Cơ cấu lao động

* Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế: Tỉ trọng khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp) giảm, nhưng vẫn còn cao, tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) tăng.

 *Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế có sự thay đổi:

- Giảm dần khu vực nhà nước, nhưng còn rất chậm.

- Tăng dần khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

* Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn

- Cơ cấu lao động theo thành thị tăng nhưng tỉ lệ thấp 35% (2019).

- Cơ cấu lao động theo nông thôn giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao 65% (2019).

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm

 


Câu 11:

23/07/2024

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ

Xem đáp án

Đáp án: D

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ việc đa dạng hóa cơ cấu kinh tế ở nông thôn (phát triển các ngành nghề thủ công, các hoạt động dịch vụ…) tạo nhiều việc làm cho người nông dân, tận dụng hiệu quả hơn thời gian nhàn rỗi trong nông nghiệp.


Câu 12:

23/07/2024

Đặc điểm nào sau đây không đúng hoàn toàn với lao động nước ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đặc điểm có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao không đúng hoàn toàn với lao động nước ta

C đúng 

- A sai vì đây là những phẩm chất tích cực của nguồn lao động Việt Nam. Đặc biệt, sự ham học hỏi và sáng tạo của lao động đã đóng góp tích cực vào sự phát triển và nâng cao chất lượng lao động trong nền kinh tế đất nước.

- B sai vì đây là một đặc tính tích cực của lao động Việt Nam, cho thấy khả năng hấp thụ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công việc và sản xuất, góp phần vào sự phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế đất nước.

- D sai vì cho thấy sự am hiểu và thành thạo trong các ngành nghề truyền thống của dân tộc, góp phần quan trọng vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp của đất nước.

*) Nguồn lao động

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KĨ THUẬT CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

* Thế mạnh

- Nguồn lao động rất dồi dào, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.

* Hạn chế

- Trình độ cao chuyên môn chưa cao.

- Thiếu cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề, lao động có thu nhập thấp.

- Chưa sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động.

- Phân bố chưa hợp lí. Miền núi nhiều tài nguyên nhưng thiếu lao động, đồng bằng tập trung đông, thừa lao động.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm

Giải Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương