Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 3)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 3)
-
346 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
07/01/2025Vào khoảng thế kỉ III TCN, xuất hiện đô thị nào dưới đây?
Đáp án đúng là : D
- Vào khoảng thế kỉ III TCN, xuất hiện đô thị Cổ Loa.
+ Vị trí chiến lược: Nằm ở đồng bằng sông Hồng, đất đai màu mỡ, giao thông đường thủy thuận lợi, có địa thế phòng thủ tốt.
+ Nguồn nước dồi dào: Gần các con sông lớn, cung cấp nước cho nông nghiệp, sinh hoạt và giao thông.
+ Kinh tế phát triển: Nông nghiệp trồng lúa nước và các nghề thủ công (đúc đồng, làm gốm) tạo nền tảng kinh tế.
+ Vai trò chính trị - quân sự: Là trung tâm chính trị, quân sự của nước Âu Lạc dưới thời An Dương Vương, với thành Cổ Loa được xây dựng để phòng thủ.
Những yếu tố này đã tạo điều kiện cho Cổ Loa trở thành đô thị sớm ở Việt Nam.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mở rộng:
1. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).
- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).
2. Mạng lưới đô thị ở nước ta
- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 2:
23/07/2024Các đô thị có chức năng hành chính, quân sự vào thời gian nào?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/77, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
23/07/2024Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều là đặc điểm giai đoạn nào dưới đây?
Đáp án: A
Giải thích: SGK/77, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
23/07/2024Hai đô thị đặc biệt của nước ta là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5:
04/01/2025Từ Cách mạng tháng Tăm năm 1945 – 1954, quá trình đô thị hóa
Đáp án đúng là : C
- Từ Cách mạng tháng Tăm năm 1945 – 1954, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều.
+ Hoàn cảnh lịch sử:
Từ năm 1945 đến 1954, Việt Nam tập trung vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập, do đó việc phát triển kinh tế và đô thị hóa không được ưu tiên.
+ Hạn chế về nguồn lực:
Trong giai đoạn này, đất nước vừa giành độc lập, kinh tế còn nghèo nàn, tài nguyên chủ yếu phục vụ cho chiến tranh, nên không có điều kiện đầu tư vào cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị.
+ Tình trạng chiến tranh:
Chiến tranh phá hoại làm cho nhiều đô thị bị hư hại, kinh tế đô thị trì trệ, các khu vực thành thị không có sự mở rộng hoặc hiện đại hóa đáng kể.
+ Quản lý đô thị:
Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ yếu kiểm soát các vùng nông thôn, trong khi các đô thị lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng vẫn chịu sự quản lý của thực dân Pháp và không có sự phát triển vượt bậc.
Như vậy, quá trình đô thị hóa từ năm 1945-1954 diễn ra chậm và các đô thị không có sự thay đổi nhiều do bối cảnh chiến tranh và điều kiện kinh tế, xã hội còn khó khăn.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Mở rộng:
1. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).
- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).
2. Mạng lưới đô thị ở nước ta
- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 6:
23/07/2024Các đô thị thời Pháp thuộc có chức năng chủ yếu là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/77, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7:
23/07/2024Năm 2006, vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất?
Đáp án: D
Giải thích: SGK/78, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8:
23/07/2024Hệ thống đô thị của Việt Nam hiện nay được chia thành
Đáp án: D
Giải thích: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.
Câu 9:
23/07/2024Thành phố trực thuộc Trung ương của nước ta không phải là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.
Câu 10:
08/01/2025Đặc điểm nào không đúng với quá trình phát triển đô thị từ năm 1954 - 1975?
Đáp án đúng là : A
- Đặc điểm không đúng với quá trình phát triển đô thị từ năm 1954 - 1975 là Ở cả hai miền, quá trình đô thị hoá phát triển mạnh mẽ.
Vì quá trình đô thị hóa chỉ diễn ra mạnh mẽ ở miền Nam, trong khi miền Bắc chủ yếu tập trung phát triển nông nghiệp và công nghiệp phục vụ kháng chiến.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
1. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).
- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).
2. Mạng lưới đô thị ở nước ta
- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 11:
09/01/2025Quá trình đô thị hoá của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Quá trình đô thị hoá của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểm Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau.
*Tìm hiểu thêm: "Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta"
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).
- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá
Câu 12:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm độ thị hóa ở nước ta?
Đáp án: D
Giải thích: SGK/77, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
23/07/2024Nhận định nào dưới đây là đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (3799 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm: Đô thị hóa (993 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 1) (426 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 2) (326 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 3) (345 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 4) (331 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (414 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Bài tập Đô thị hóa (424 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 16 (có đáp án): Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta (6041 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17 (có đáp án): Lao động và việc làm (5048 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm: Lao động và việc làm (614 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Bài tập Lao động và việc làm (593 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 16 (có đáp án): Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta (Phần 1) (578 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17 (có đáp án): Lao động và việc làm (Phần 2) (570 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí dân cư có đáp án (nhận biết - thông hiểu - vận dụng) (483 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17 (có đáp án): Lao động và việc làm (Phần 3) (434 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 19 (có đáp án): Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập (412 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17 (có đáp án): Lao động và việc làm (Phần 4) (407 lượt thi)