Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 1)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 1)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa (Phần 1)

  • 426 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/77 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 2:

23/07/2024

So với các nước trong khu vực và thế giới, nhìn chung cơ sở hạ tầng của các đô thị nước ta ở vào

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/77 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 3:

23/07/2024

Để giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp chủ yếu và lâu dài là

Xem đáp án

Giải thích: Để giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị tìm việc làm thì giải pháp chủ yếu và lâu dài nhất là xây dựng nông thôn mới, đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở nông thôn, điều đó sẽ tạo nhiều việc làm ở các khu vực nông thôn.

Đáp án: D


Câu 4:

23/07/2024

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua có đặc điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/78 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 5:

23/07/2024

Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/78 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 6:

23/07/2024

Vùng có số dân đô thị nhiều nhất nước ta là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/78 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 7:

23/07/2024

Năm đô thị trực thuộc Trung ương của nước ta là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/79 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 8:

23/07/2024

Đô thị có diện tích lớn nhất nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Giải thích: Hà Nội là đô thị có diện tích lớn nhất nước ta hiện nay và không ngừng được mở rộng ra vùng ngoài thành.

Đáp án: A


Câu 9:

23/07/2024

Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do

Xem đáp án

Giải thích: Quá trình đô thị hóa của nước ta diễn ra chậm với hàng nghìn năm mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn ở mức thấp. Vì vậy, phần lớn dân cư ở nước ta vẫn chủ yếu sống ở các vùng nông thôn (chiếm khoảng 70% dân số).

Đáp án: C


Câu 10:

18/08/2024

Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị cần

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Độ thị hóa phát triển nhanh không gắn liền với quá trình công nghiệp hóa sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội, môi trường,... Chính vì vậy, để giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa thì cần tiến hành đô thị hóa xuất phát hay gắn liền với quá trình công nghiệp hóa.

D đúng 

- A sai vì hạn chế dòng di dân từ nông thôn vào đô thị chủ yếu nhằm kiểm soát sự quá tải và áp lực lên cơ sở hạ tầng đô thị, nhưng không phải là giải pháp trực tiếp để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị, mà cần các biện pháp tổng thể khác như cải thiện quản lý đô thị và phát triển cơ sở hạ tầng.

- B sai vì việc này không giải quyết được vấn đề gốc rễ của sự quá tải đô thị và cần các biện pháp như cải thiện cơ sở hạ tầng và quản lý đô thị.

- C sai vì cần kết hợp với các biện pháp cải thiện cơ sở hạ tầng, quản lý đô thị và phát triển bền vững để giải quyết các vấn đề liên quan đến đô thị.

*) Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội

- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 11:

23/07/2024

Nhận định nào dưới đây không phải hậu quả của quá trình đô thị hoá tự phát ở nước ta đã và đang gây ra?

Xem đáp án

Giải thích: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 12:

25/12/2024

Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Nhận định không đúng về ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa là Thúc đẩy nông - lâm - ngư phát triển.

*Tìm hiểu thêm: "Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội"

- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

 


Câu 13:

23/07/2024

Các đô thị nào dưới đây của nước ta có chức năng tổng hợp?

Xem đáp án

Giải thích:

- Thành phố Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, văn hóa – giáo dục, hành chính- chính trị của cả nước (tập trung nhiều khu công nghiệp,công ty, bệnh viện, trường học, trung tâm văn hóa - chính trị lớn (nhà hát lớn, lăng chủ tịch, trụ sở các Bộ ngành, cơ quan Chính phủ).

- Tương tự, TP. HCM cũng là trung tâm kinh tế rất lớn của cả nước, là đô thị đặc biệt, tập trung nhiều trường ĐH lớn, bệnh viện TW, các trung tâm văn hóa du lịch lớn (Dinh Thống nhất, nhiều nhà hát, bảo tàng, là nơi có hoạt động giải trí sôi động nhất cả nước).

⇒ Hai thành phố này có chức năng tổng hợp.

Đáp án: B


Câu 14:

10/01/2025

Giải pháp nào dưới đây nhằm giảm tình trạng di dân tự do ở các vùng núi, trung du?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vùng núi và trung du là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số, nên đời sống kinh tế còn khó khăn, nhiều dân tộc có tập quán du canh, du cư. Nên biện pháp lâu dài cần thành lập vùng định cư, xóa đói giảm nghèo, giao đất, giao rừng để người dân yên tâm ổn định cuộc sống.

→ D đúng 

- A sai vì chúng không trực tiếp giải quyết nguyên nhân cốt lõi như thiếu việc làm ổn định và điều kiện sống khó khăn, vốn thúc đẩy người dân di cư tìm cơ hội mới.

- B sai vì chúng cần thời gian dài để cải thiện toàn diện cuộc sống, trong khi nhu cầu di cư thường do áp lực kinh tế và xã hội ngắn hạn.

- C sai vì chúng không giải quyết ngay vấn đề việc làm, đất canh tác và điều kiện sống, là những nguyên nhân chính thúc đẩy di cư.

Những nguyên nhân kinh tế, xã hội và sinh kế là động lực chính thúc đẩy di cư tự do. Việc giải quyết các vấn đề này giúp người dân có điều kiện sống tốt hơn và hạn chế nhu cầu di chuyển.

  1. Xóa đói giảm nghèo:

    • Đầu tư cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước sạch, trường học, bệnh viện) để nâng cao điều kiện sống cho người dân.
    • Hỗ trợ các chương trình đào tạo nghề, phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất và thu nhập.
  2. Thành lập vùng định cư ổn định:

    • Quy hoạch và xây dựng các điểm dân cư với điều kiện sinh hoạt tốt, đảm bảo an ninh và tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ xã hội.
    • Cung cấp các gói hỗ trợ như nhà ở, giống cây trồng, vật nuôi và vốn vay ưu đãi để khuyến khích định cư lâu dài.
  3. Giao đất, giao rừng cho người dân:

    • Chuyển quyền sử dụng đất và rừng cho các hộ dân nhằm tạo động lực phát triển kinh tế lâu dài.
    • Khuyến khích mô hình quản lý rừng cộng đồng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và tạo nguồn thu bền vững.

Hiệu quả:

Các giải pháp này giúp người dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập và tiếp cận các dịch vụ cơ bản, từ đó hạn chế nguyên nhân kinh tế dẫn đến di cư tự do. Đồng thời, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng trung du, miền núi.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương