Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 21. Chế biến sản phẩm trồng trọt có đáp án
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 21. Chế biến sản phẩm trồng trọt có đáp án
-
355 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Có mấy phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Có 3 phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường:
1. Sấy khô
2. Nghiền bột mịn hay tinh bột
3. Muối chua
*Mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt
- Duy trì, nâng cao chất lượng, làm tăng giá trị sản phẩm.
- Sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu sử dụng
- Tăng thời gian sử dụng sản phẩm, thuận tiện cho bảo quản
- Nâng cao thu nhập và phục vụ sản xuất.
*Một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường
1. Sấy khô
- Sấy khô tại lò
- Ví dụ: mít sấy, chuối sấy, khoai lang sấy
2. Nghiền bột mịn hay tinh bột
- Nghiền thành bột mịn hoặc làm tinh bột theo quy trình
- Ví dụ: tinh bột nghệ, tinh bột sắn, gạo
3. Muối chua
- Muối chua nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật
- Tác dụng: giữ lâu hơn, thơm ngon hơn.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 21: Chế biến sản phẩm trồng trọt
Giải Công nghệ 10 Bài 21: Chế biến sản phẩm trồng trọtGiải Công nghệ 10
Câu 2:
22/07/2024Đâu là phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường?
Đáp án đúng: D
Cả 3 phương án đều đúng. Vì phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường gồm: sấy khô, nghiền bột mịn hay tinh bột, muối chua
D đúng
- A, B, C sai vì chúng giúp bảo quản thực phẩm lâu dài, giữ nguyên giá trị dinh dưỡng, và tạo ra sản phẩm đa dạng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và bảo quản.
*) Một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường
1. Sấy khô
- Sấy khô tại lò
- Ví dụ: mít sấy, chuối sấy, khoai lang sấy
2. Nghiền bột mịn hay tinh bột
- Nghiền thành bột mịn hoặc làm tinh bột theo quy trình
- Ví dụ: tinh bột nghệ, tinh bột sắn, gạo
3. Muối chua
- Muối chua nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật
- Tác dụng: giữ lâu hơn, thơm ngon hơn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 3:
17/07/2024Phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường đầu tiên là:
Đáp án đúng: A
Giải thích: Có 3 phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường theo thứ tự là:
1. Sấy khô
2. Nghiền bột mịn hay tinh bột
3. Muối chua
Câu 4:
16/07/2024Phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường thứ hai là:
Đáp án đúng: B
Giải thích: Có 3 phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường theo thứ tự là:
1. Sấy khô
2. Nghiền bột mịn hay tinh bột
3. Muối chua
Câu 5:
21/07/2024Phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường thứ ba là:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Có 3 phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường theo thứ tự là:
1. Sấy khô
2. Nghiền bột mịn hay tinh bột
3. Muối chua
Câu 6:
18/07/2024Hãy cho biết, đâu là sản phẩm sấy khô?
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ Đáp án A: quả sấy khô
+ Đáp án B: Tinh bột nghệ
+ Đáp án C: Dưa chuột muối dưa
Câu 7:
18/07/2024Hãy cho biết, đâu là sản phẩm tinh bột?
Đáp án đúng: B
Giải thích:
+ Đáp án A: quả sấy khô
+ Đáp án B: Tinh bột nghệ
+ Đáp án C: Dưa chuột muối dưa
Câu 8:
21/07/2024Hãy cho biết, đâu là sản phẩm muối chua?
Đáp án đúng: C
Giải thích:
+ Đáp án A: quả sấy khô
+ Đáp án B: Tinh bột nghệ
+ Đáp án C: Dưa chuột muối dưa
Câu 9:
23/07/2024Có mấy ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt?
Đáp án đúng là: C
- Có 3 ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt:
1. Công nghệ sấy lạnh
2. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao
3. Công nghệ chiên chân không.
→ C đúng.
→ A, B, D sai.
* Một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt
1. Công nghệ sấy lạnh
- Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
- Ưu điểm:
+ Giữ nguyên màu sắc và mùi vị.
+ Giữ nguyên hình dạng sản phẩm
+ Bảo quản trong thời gian dài, ít chịu tác động bên ngoài.
- Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư lớn
+ Phạm vi ứng dụng hẹp.
2. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao
- Là phương pháp sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ từ 4 – 100C nhằm làm bất hoạt các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm.
- Ưu điểm:
+ Bảo vệ sản phẩm tốt hơn, không sử dụng hóa chất
+ Giữ được các vitamin, giá trị dinh dưỡng và cấu trúc sản phẩm
+ Giúp tiêu hóa dễ dàng
+ Kéo dài thời gian sử dụng
+ Tiêu thụ ít năng lượng
+ Tác động của áp suất đồng đều đến sản phẩm
- Nhược điểm:
+ Chi phí cao và sau xử lí vẫn phải giữ lạnh
+ Hiệu quả không cao với sản phẩm rau
3. Công nghệ chiên chân không
- Là công nghệ chiên các sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không
- Ưu điểm:
+ Tăng giá trị dinh dưỡng, tăng hàm lượng chất khô, hàm lượng dầu.
+ Tăng giá trị cảm quan của sản phẩm
+ Tăng khả năng bảo quản sản phẩm
- Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư lớn
+ Chỉ phù hợp với quy mô chế biến lớn
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 21 (Kết nối tri thức): Chế biến sản phẩm trồng trọt
Giải Công nghệ 10 Bài 21 (Kết nối tri thức): Chế biến sản phẩm trồng trọt
Câu 10:
22/07/2024Đâu là ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt?
Đáp án đúng: D
Giải thích: Có 3 ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt:
1. Công nghệ sấy lạnh
2. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao
3. Công nghệ chiên chân không
Câu 11:
16/07/2024Sấy lạnh là:
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ Sấy lạnh: Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
+ Xử lí bằng áp suất cao: Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
+ Chiên chân không: Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
Câu 12:
23/07/2024Công nghệ xử lí bằng áp suất cao là:
Đáp án đúng: B
Giải thích:
+ Sấy lạnh: Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
+ Xử lí bằng áp suất cao: Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
+ Chiên chân không: Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
Câu 13:
22/07/2024Công nghệ chiên chân không là:
Đáp án đúng: C
Giải thích:
+ Sấy lạnh: Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
+ Xử lí bằng áp suất cao: Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
+ Chiên chân không: Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
Câu 14:
18/07/2024Hình ảnh nào sau đây của công nghệ sấy khô?
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ Hình A: Hình ảnh của công nghệ sấy khô
+ Hình B: Hình ảnh của công nghệ xử lí bằng áp suất cao
+ Hình C: Hình ảnh của công nghệ chiên chân không
Câu 15:
17/07/2024Hình ảnh nào sau đây của công nghệ xử lí bằng áp suất cao?
Đáp án đúng: B
Giải thích:
+ Hình A: Hình ảnh của công nghệ sấy khô
+ Hình B: Hình ảnh của công nghệ xử lí bằng áp suất cao
+ Hình C: Hình ảnh của công nghệ chiên chân không
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5. Giá thể trồng cây có đáp án (1015 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12. Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng có đáp án (1014 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3. Giới thiệu về đất trồng có đáp án (886 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 8. Sử dụng và bảo quản phân bón có đáp án (742 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 11. Khái niệm và vai trò của giống cây trồng có đáp án (605 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 4. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng có đáp án (534 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 18. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có đáp án (531 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 16. Một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ có đáp án (529 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 9. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón có đáp án (493 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 19. Quy trình trồng trọt và cơ giới hóa trong trồng trọt có đáp án (405 lượt thi)