Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12. Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng có đáp án
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12. Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng có đáp án
-
1092 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024
Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng?
Đáp án đúng: B
Giải thích: Có 2 phương pháp chọn giống cây trồng:
1. Chọn lọc hỗn hợp
2. Chọn lọc cá thể
Câu 2:
16/07/2024
Có phương pháp giống cây trồng nào?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Có 2 phương pháp chọn giống cây trồng:
1. Chọn lọc hỗn hợp
2. Chọn lọc cá thể
Câu 3:
23/07/2024
Chọn lọc hỗn hợp áp dụng với loại cây nào?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Chọn lọc hỗn hợp thường áp dụng cả với cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
Câu 4:
23/07/2024
Có kiểu chọn lọc hỗn hợp nào?
Đáp án đúng: C
Giải thích:
Có kiểu chọn lọc hỗn hợp một lần áp dụng cho cây tự thụ phấn và kiểu chọn lọc hỗn hợp nhiều lần áp dụng cho cây giao phấn.
Câu 5:
20/09/2024
Nhược điểm của chọn lọc cá thể là:
Đáp án đúng là : D
- Nhược điểm của chọn lọc cá thể là: Cả 3 đáp án trên
Giải thích: Do hạt của các cây được chọn cần bảo quản và gieo trồng riêng.
Tốn nhiều thời gian và công sức: Chọn lọc cá thể thường yêu cầu đánh giá từng cá thể trong quần thể, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và nguồn lực, đặc biệt khi số lượng cây trồng lớn.
Chi phí cao: Việc theo dõi, chăm sóc và đánh giá từng cây trồng trong quá trình chọn lọc cá thể có thể rất tốn kém, đặc biệt với quy mô lớn và kéo dài qua nhiều vụ mùa.
Diện tích gieo trồng lớn
→ D đúng. A, B, C sai.
* Một số khái niệm trong chọn và tạo giống cây trồng
- Tạo giống cây trồng: là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.
- Chọn giống cây trồng: là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.
- Vật liệu khởi đầu: là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp chọn tạo giống thích hợp.
- Giống gốc: là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
- Giống đối chứng: là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương.
- Giống ưu thế lai: là giống biểu hiện tình trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.
2. Một số phương pháp chọn giống cây trồng
2.1. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp
- Cách tiến hành:
- Ưu điểm: nhanh đạt được mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện.
- Nhược điểm: không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
- Đối tượng: áp dụng cho cây nhân giống vô tính, cây tự thụ phấn, cây giao phấn.
2.2. Phương pháp chọn lọc cá thể
- Cách tiến hành:
- Ưu điểm: tạo sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống
- Nhược điểm: tốn nhiều thời gian và diện tích đất
- Đối tượng: áp dụng cho cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng
Giải Công nghệ lớp 10 Bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng
Câu 6:
23/07/2024
Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Có 3 phương pháp tạo giống cây trồng:
1. Tạo giống bằng phương pháp lai
2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
3. Tạo giống bằng công nghệ gene
Câu 7:
23/07/2024
Có phương pháp tạo giống nào?
Đáp án đúng: D
Giải thích: Có 3 phương pháp tạo giống cây trồng:
1. Tạo giống bằng phương pháp lai
2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
3. Tạo giống bằng công nghệ gene
Câu 8:
23/07/2024
Phương pháp lai tạo giống gì cho cây trồng?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Phương pháp lai tạo giống thuần chủng và giống ưu thế lai.
Câu 9:
23/07/2024
Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm mấy bước?
Đáp án đúng: D
Giải thích: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm 6 bước:
+ Bước 1: Chọn giống hay dòng bố mẹ
+ Bước 2: Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
+ Bước 3: Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
+ Bước 4: Gieo hạt của cây F1
+ Bước 5: Đánh giá và so sánh dòng thuần chọn được với dòng đối chứng.
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống.
Câu 10:
23/07/2024Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
Đáp án đúng: A
Giải thích: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm 6 bước:
+ Bước 1: Chọn giống hay dòng bố mẹ
+ Bước 2: Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
+ Bước 3: Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
+ Bước 4: Gieo hạt của cây F1
+ Bước 5: Đánh giá và so sánh dòng thuần chọn được với dòng đối chứng.
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống.
Câu 11:
23/07/2024Bước thứ hai của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
Đáp án đúng: B
Giải thích: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm 6 bước:
+ Bước 1: Chọn giống hay dòng bố mẹ
+ Bước 2: Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
+ Bước 3: Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
+ Bước 4: Gieo hạt của cây F1
+ Bước 5: Đánh giá và so sánh dòng thuần chọn được với dòng đối chứng.
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống.
Câu 12:
23/07/2024Bước thứ ba của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm 6 bước:
+ Bước 1: Chọn giống hay dòng bố mẹ
+ Bước 2: Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
+ Bước 3: Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
+ Bước 4: Gieo hạt của cây F1
+ Bước 5: Đánh giá và so sánh dòng thuần chọn được với dòng đối chứng.
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống.
Câu 13:
23/07/2024Bước thứ tư của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
Đáp án đúng: D
Giải thích: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm 6 bước:
+ Bước 1: Chọn giống hay dòng bố mẹ
+ Bước 2: Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
+ Bước 3: Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
+ Bước 4: Gieo hạt của cây F1
+ Bước 5: Đánh giá và so sánh dòng thuần chọn được với dòng đối chứng.
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống.
Câu 14:
21/07/2024Thành tựu giống cây trồng ưu thế lai là:
Đáp án đúng: A
Giải thích
+ Giống lúa lai LY006: giống cây trồng ưu thế lai
+ Giống lạc LDH 10: Giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến
+ Giống ngô chuyển gene NK66BT: Giống cây trồng tạo ra bằng kĩ thuật chuyển gene.
Câu 15:
18/07/2024Thành tựu giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến
là:
Đáp án đúng: B
Giải thích
+ Giống lúa lai LY006: giống cây trồng ưu thế lai
+ Giống lạc LDH 10: Giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến
+ Giống ngô chuyển gene NK66BT: Giống cây trồng tạo ra bằng kĩ thuật chuyển gene.
Có thể bạn quan tâm
- Bài tập Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng có đáp án (325 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12. Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng có đáp án (1091 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5. Giá thể trồng cây có đáp án (1036 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3. Giới thiệu về đất trồng có đáp án (911 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 8. Sử dụng và bảo quản phân bón có đáp án (788 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 11. Khái niệm và vai trò của giống cây trồng có đáp án (645 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 16. Một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ có đáp án (557 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 4. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng có đáp án (555 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 18. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có đáp án (547 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 9. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón có đáp án (534 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 19. Quy trình trồng trọt và cơ giới hóa trong trồng trọt có đáp án (430 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 23. Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao có đáp án (413 lượt thi)