Trang chủ Lớp 12 Toán Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Hình học có đáp án

Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Hình học có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 1 Hình học có đáp án (Đề 7)

  • 3325 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

12/07/2024

I. Trắc nghiệm (5 điểm)

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Nhận định nào sau đây không đúng :

Xem đáp án

Chọn C.

Nhắc lại kiến thức: Hình chóp đa giác đều: là hình chóp có đáy là đa giác đều và hình chiếu của đỉnh xuống đáy trùng với tâm của đáy. Như vậy hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và hình chiếu của S xuống đáy là tâm hình vuông ABCD.


Câu 2:

21/07/2024

Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có các kích thước là a, b, c (a < b < c). Hình hộp chữ nhật này có mấy mặt đối xứng

Xem đáp án

Chọn C.

Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có 3 mặt đối xứng, đó là các mặt phẳng trung trực AB, AD, AA’.


Câu 3:

21/07/2024

Cho bốn hình sau đây. Mệnh đề nào sau đây sai :

Xem đáp án

Chọn B.

Khối đa diện A có 5 đỉnh nên không thể là đa diện đều

Khối đa diện D không phải là khối đa diện lồi

Khối đa diện B,C là khối đa diện lồi


Câu 4:

18/07/2024

Khối đa diện đều loại {5;3} có tên gọi là:

Xem đáp án

Chọn C.

Dễ nhận biết khối đa diện đều loại {5;3} là khối mười hai mặt đều.


Câu 5:

23/07/2024

Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng

Xem đáp án

Chọn D

Hình bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng:

Các mặt phẳng đối xứng hình bát diện đều


Câu 8:

16/11/2024

Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A.

*Lời giải:

Đáy ABC là tam giác đều cạnh a nên có diện tích là :

B = 12. a. a32 = a234

Đường cao của hình lăng trụ: h = AA’ = a

Thể tích của khối lăng trụ là:

V = B .h = a234.a = a334

*Phương pháp giải:

- Lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều nên các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau 

- Áp dụng công thức V = B.h trong đó B là diện tích tam giác đều cạnh a và h là chiều cao của lăng trụ

*Các dạng bài về hình lăng trụ đứng tam giác

a) Nhận biết các yếu tố của lăng trụ đứng tam giác, tứ giác

*Phương pháp: vẽ hình, quan sát để xác định các mặt, các cạnh, các đỉnh.Để vẽ hình lăng trụ đứng, ta thường vẽ một đáy, sau đó vẽ các cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau.

b) Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác

* lăng trụ đứng tam giác:

+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác bằng tích của chu vi đáy với chiều cao của nó.
+ Diện tích toàn phần: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy.
+ Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

* lăng trụ đứng tứ giác: 

+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng tích của chu vi đáy với chiều cao của nó.
+ Diện tích toàn phần: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy.
+ Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

50 bài toán về thể tích khối lăng trụ (có đáp án)

Chuyên đề Thể tích khối đa diện - Toán 12

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương