Đề thi Học kì 2 Giải tích 12 có đáp án
-
310 lượt thi
-
34 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 10:
19/07/2024Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số có phương trình là
Chọn D
Câu 11:
12/07/2024Hàm số có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn [-1; 5] tương ứng là
Chọn C
Câu 12:
16/07/2024Tiếp tuyến tại điểm A(0; 2) của đồ thị hàm số có phương trình là
Chọn A
Câu 13:
12/07/2024Cho hàm số Số tiếp tuyến đi qua điểm M(0; -7) của đồ thị hàm số là
Chọn C
Câu 16:
23/07/2024Cho hai số dương a, b thỏa mãn Đẳng thức nào sau đây đúng?
Chọn B
Câu 17:
22/07/2024Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường và y = -x + 5 là
Chọn B
Câu 25:
12/07/2024Tiếp tuyến tại điểm A(0; 2) của đồ thị hàm số có phương trình là
Chọn A
Câu 26:
12/07/2024Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x và đường cong bằng
Chọn A
Câu 27:
22/07/2024Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường và y = -x + 5 là
Chọn B
Câu 28:
20/11/2024Số nào sau đây là số thuần ảo?
Đáp án đúng: D
*Lời giải
Ta có
A) (2 + 3i)(2 - 3i) = 4 - 9i2 = 13
B) (2 + 3i) + (3 - 2i) = 2 + 3i + 3 - 2i = 5 +i
C) (2 + 3i) - 2(2 - 3i) = 2 + 3i - 4 +6i = -4 + 9i
D) (2 + 3i) - (2 - 3i) = 2 + 3i - 2 + 3i = 6i --> Đúng
*Phương pháp giải
- nắm lại lý thuyết về số phức: số phức thuần ảo là số phức mà phần thực bằng 0
- xét cả 4 đáp án và tìm ra số phức có phần thực = 0
*Lý thuyến cần nắm về cộng - trừ - nhân số phức:
– Chú ý :
a) Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0 : a = a + 0i.
Như vậy, mỗi số thực cũng là một số phức. Ta có: R⊂CR⊂C
b) Số phức 0 + bi được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là bi : bi = 0 + bi
Đặc biệt: i = 0 + 1.i
Số i được gọi là đơn vị ảo.
1. Phép cộng và phép trừ
– Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.
– Tổng quát:
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d).i
(a + bi) – (c + di) = (a – c) + (b – d).i
2. Phép nhân
– Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân hai đa thức, rồi thay i2 = – 1 vào kết quả.
– Tổng quát:
(a + bi).(c + di) = ac + adi + bci + bdi2 = ac + adi + bci – bd
Vậy (a + bi). (c + di) = (ac – bd) + (ad + bc).i
– Chú ý: Phép cộng và phép nhân số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực (giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, tính chất phân phối,…).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
Câu 31:
21/07/2024Phương trình có hai nghiệm . Giá trị của biểu thức bằng
Chọn C
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 Chương 3 có đáp án (377 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 Chương 4 có đáp án (290 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 Giải tích 12 có đáp án (309 lượt thi)
- Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án (2026 lượt thi)
- Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 4 Giải tích có đáp án (1612 lượt thi)
- Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (2152 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Hình học có đáp án (3403 lượt thi)
- Top 4 Đề thi Toán lớp 12 Học kì 1 chọn lọc, có đáp án (2798 lượt thi)
- Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 2 Hình học có đáp án (2416 lượt thi)
- Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 2 Giải tích có đáp án (2203 lượt thi)
- Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án (2175 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 Chương 1 có đáp án (411 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 chương 2 có đáp án (285 lượt thi)