Tế bào nhân thực (Phần 1)
Tế bào nhân thực (Phần 1)
-
544 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì
Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác
Cấu trúc động: Phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
22/07/2024Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì
Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác
Cấu trúc động: Phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
22/07/2024Ngoài lớp photpholipit kép và các phân tử prôtêin, màng sinh chất còn liên kết với các thành phần nào sau đây
Ngoài lớp photpholipit kép và các phân tử prôtêin, màng sinh chất còn liên kết với cacbohydrat, colesteron, các vi sợi.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
23/07/2024Ngoài lớp photpholipit kép và các phân tử prôtêin, màng sinh chất còn liên kết với các thành phần nào sau đây
Ngoài lớp photpholipit kép và các phân tử prôtêin, màng sinh chất còn liên kết với cacbohydrat, colesteron, các vi sợi.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
22/07/2024Colesteron có ở màng sinh chất của tế bào
Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
22/07/2024Colesteron có ở màng sinh chất của tế bào
Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
22/07/2024Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào "lạ" là nhờ
Nhờ có các “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào mà các tế bào cùng 1 của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
22/10/2024Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào "lạ" là nhờ
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nhờ có các “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào mà các tế bào cùng 1 của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác).
*Tìm hiểu thêm: "Khái niệm trao đổi chất qua màng tế bào"
Trao đổi chất qua màng tế bào thực chất là quá trình vận chuyển chất ra, vào tế bào qua màng tế bào.
Các phân tử nhỏ ra, vào tế bào chủ yếu qua sự khuếch tán. Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào kích thước, bản chất phân tử, nhiệt độ, áp suất của môi trường và quan trọng nhất là sự chênh lệch nồng độ của chất khuếch tán.
Các phân tử lớn không thể khuếch tán qua màng, tế bào có các cơ chế đặc biệt để vận chuyển chúng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào
Câu 9:
22/07/2024Dựa vào cấu tạo của màng sinh chất em hãy cho biết hiện tượng nào dưới đây có thể xảy ra ở màng tế bào khi lai tế bào chuột với tế bào người?
Trong màng tế bào lai, các phân tử prôtêin của người và của chuột nằm xen kẽ nhau có thể xảy ra do prôtêin xuyên màng và các photpholipit có thể di chuyển trong màng được.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
22/07/2024Dựa vào cấu tạo của màng sinh chất em hãy cho biết hiện tượng nào dưới đây có thể xảy ra ở màng tế bào khi lai tế bào chuột với tế bào người?
Trong màng tế bào lai, các phân tử prôtêin của người và của chuột nằm xen kẽ nhau có thể xảy ra do prôtêin xuyên màng và các photpholipit có thể di chuyển trong màng được.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
22/07/2024Vì sao gọi là tế bào nhân thực?
Gọi là tế bào nhân thực vì vật chất di truyền có màng nhân bao bọc tạo thành nhân chính thức.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
22/07/2024Vì sao gọi là tế bào nhân thực?
Gọi là tế bào nhân thực vì vật chất di truyền có màng nhân bao bọc tạo thành nhân chính thức.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
22/07/2024Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào do vậy nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
22/07/2024Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào do vậy nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
22/07/2024Ở nhân tế bào động vật, chất nhiễm sắc có ở đâu ?
Dịch nhân chứa một vài nhân con (giàu chất ARN) và các sợi chất nhiễm sắc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
22/07/2024Ở nhân tế bào động vật, chất nhiễm sắc có ở đâu ?
Dịch nhân chứa một vài nhân con (giàu chất ARN) và các sợi chất nhiễm sắc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
22/07/2024Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu tạo của nhân con là
Nhân con gồm chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và rARN
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
22/07/2024Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu tạo của nhân con là
Nhân con gồm chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và rARN
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
22/07/2024Các tế bào sau đây trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào
Tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào cơ tim.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
22/07/2024Các tế bào sau đây trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào
Tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào cơ tim.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
22/07/2024Các bào quan có axit nucleic ngoài nhân là
Các bào quan có axit nucleic ngoài nhân là ti thể và lạp thể.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22:
22/07/2024Các bào quan có axit nucleic ngoài nhân là
Các bào quan có axit nucleic ngoài nhân là ti thể và lạp thể.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
22/07/2024Điểm giống nhau giữa lục lạp và ti thể là gì?
1. Có màng kép bao bọc
2. Trong cấu trúc có chứa ADN, ARN, ribôxôm
3. Tham gia chuyển hóa năng lượng trong tế bào
4. Số lượng phụ thuộc vào loại tế bào và điều kiện môi trường
5. Có trong tế bào động vật và thực vật
Sự giống nhau giữa hai bào quan ti thể và lục lạp thể hiện ở chỗ chúng đều có cấu tạo màng kép và có chứa: DNA vòng, các ribôxôm và hệ enzim đặc thù, thực hiện chuyển hóa năng lượng và có số lượng thay đổi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24:
22/07/2024Điểm giống nhau giữa lục lạp và ti thể là gì?
1. Có màng kép bao bọc
2. Trong cấu trúc có chứa ADN, ARN, ribôxôm
3. Tham gia chuyển hóa năng lượng trong tế bào
4. Số lượng phụ thuộc vào loại tế bào và điều kiện môi trường
5. Có trong tế bào động vật và thực vật
Sự giống nhau giữa hai bào quan ti thể và lục lạp thể hiện ở chỗ chúng đều có cấu tạo màng kép và có chứa: DNA vòng, các ribôxôm và hệ enzim đặc thù, thực hiện chuyển hóa năng lượng và có số lượng thay đổi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25:
22/07/2024Điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp là gì?
1. Lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp, còn ti thể đảm nhận chức năng hô hấp
2. Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, còn màng trong của lục lạp thì trơn, không gấp nếp
3. Ti thể không có hệ sắc tố, còn lục lạp có hệ sắc tố
4. Ti thể có ở tế bào động vật và thực vật, còn lục lạp có ở tế bào thực vật
5. Ti thể có chứa ADN còn lục lạp không chứa ADN
Ti thể khác với lục lạp ở các đặc điểm:
+ Ti thể đảm nhận chức năng hô hấp, lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp.
+ Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, màng trong lục lạp trơn nhẵn giống màng ngoài.
+ Ti thể có ở tất cả tế bào nhân thực. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26:
23/07/2024Điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp là gì?
1. Lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp, còn ti thể đảm nhận chức năng hô hấp
2. Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, còn màng trong của lục lạp thì trơn, không gấp nếp
3. Ti thể không có hệ sắc tố, còn lục lạp có hệ sắc tố
4. Ti thể có ở tế bào động vật và thực vật, còn lục lạp có ở tế bào thực vật
5. Ti thể có chứa ADN còn lục lạp không chứa ADN
Ti thể khác với lục lạp ở các đặc điểm:
+ Ti thể đảm nhận chức năng hô hấp, lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp.
+ Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, màng trong lục lạp trơn nhẵn giống màng ngoài.
+ Ti thể có ở tất cả tế bào nhân thực. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
22/07/2024Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch loài A, sau đó lấy nhân của các tế bào sinh dưỡng loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Ếch con sẽ mang đặc điểm như thế nào?
Ếch thu được có nhân của loài B, tế bào chất của loài A nên mang các tính trạng do gen trong nhân của loài B là chủ yếu, sẽ có một số ít tính trang của loài A (do gen ngoài nhân hay tế bào chất quy định)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28:
22/07/2024Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch loài A, sau đó lấy nhân của các tế bào sinh dưỡng loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Ếch con sẽ mang đặc điểm như thế nào?
Ếch thu được có nhân của loài B, tế bào chất của loài A nên mang các tính trạng do gen trong nhân của loài B là chủ yếu, sẽ có một số ít tính trang của loài A (do gen ngoài nhân hay tế bào chất quy định)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 29:
22/07/2024Điểm khác biệt giữa màng trong và màng ngoài của ti thể là:
I. Màng trong gồm hai lớp phôtpholipit kép còn màng ngoài có một lớp.
II. Màng trong có chứa hệ enzim hô hấp, màng ngoài không có.
III. Màng ngoài gấp khúc tạo ra các mào, màng trong không gấp khúc.
IV. Màng trong có diện tích bé hơn diện tích màng ngoài.
Số phương án KHÔNG đúng là
I sai, cả 2 màng đều gồm 2 lớp phospholipit.
II đúng
III sai, màng trong gấp khúc, màng ngoài không gấp khúc.
IV sai, màng trong có diện tích lớn hơn màng ngoài.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30:
22/07/2024Điểm khác biệt giữa màng trong và màng ngoài của ti thể là:
I. Màng trong gồm hai lớp phôtpholipit kép còn màng ngoài có một lớp.
II. Màng trong có chứa hệ enzim hô hấp, màng ngoài không có.
III. Màng ngoài gấp khúc tạo ra các mào, màng trong không gấp khúc.
IV. Màng trong có diện tích bé hơn diện tích màng ngoài.
Số phương án KHÔNG đúng là
I sai, cả 2 màng đều gồm 2 lớp phospholipit.
II đúng
III sai, màng trong gấp khúc, màng ngoài không gấp khúc.
IV sai, màng trong có diện tích lớn hơn màng ngoài.
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Tế bào nhân sơ (Phần 1) (266 lượt thi)
- Tế bào nhân sơ (Phần 2) (316 lượt thi)
- Tế bào nhân thực (Phần 1) (543 lượt thi)
- Tế bào nhân thực (Phần 2) (331 lượt thi)
- Khái quát Vi sinh vật (789 lượt thi)
- Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV (546 lượt thi)
- Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật (350 lượt thi)
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản (295 lượt thi)
- Khái quát về virus (324 lượt thi)
- Sự nhân lên của virus (504 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Một số kĩ thuật trong sinh học phân tử (6790 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 1) (5784 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 2) (3543 lượt thi)
- Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường (2526 lượt thi)
- Di truyền ngoài nhân (1689 lượt thi)
- DNA (805 lượt thi)
- Quá trình nhân đôi DNA (730 lượt thi)
- Cấu trúc di truyền quần thể tự phối và giao phối gần (635 lượt thi)
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (621 lượt thi)
- Đột biến gen (582 lượt thi)