Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
-
350 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Ở E.coli, khi nuôi cấy trong điều kiện thích hợp thì cứ 20 phút chúng sẽ phân chia một lần. Sau khi được nuôi cấy trong 3 giờ, từ một nhóm cá thể E.coli ban đầu đã tạo ra tất cả 3584 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Hỏi nhóm ban đầu có bao nhiêu cá thể ?
E. coli có thời gian thế hệ là 20 phút. Vậy sau 3 giờ số lần chúng phân chia là: (3 × 60) : 20 = 9 lần
Từ công thức Nt= N0× 2n→ N0= Nt: 2n
Số tế bào ban đầu là: N0= 3584 : 29= 7 (tế bào)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
22/07/2024Loài vi khuẩn A có thời gian thế hệ là 45 phút. 200 cá thể của loài được sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy liên tục và sau một thời gian, người ta thu được tất cả 3200 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Hãy tính thời gian nuôi cấy của nhóm cá thể ban đầu.
Vi khuẩn A có thời gian thế hệ là 45 phút.
Từ công thức Nt= N0× 2n→ 2n= Nt: N0
Số lần phân chia là: 2n= 3200 : 200 = 16 (tế bào) → n = 4
Thời gian nuôi cấy là: 4 × 45’ = 3 giờ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
22/07/2024Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 h là
Sau hai giờ, số lần phân chia là: (2 × 60) : 20 = 6 lần
Số tế bào tạo ra là: Nt= 104× 26
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
22/07/2024Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm mấy pha?
Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
22/07/2024Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự nào?
Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục diễn ra theo trình tự; pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
22/07/2024Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha nào dưới đây ?
Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục có môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát; các chất dinh dưỡng được thêm vào liên tục, các chất chuyển hóa được lấy ra nên không có pha suy vong.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
22/07/2024Khi ứng dụng nuôi cấy không liên tục vào thực tiễn, để thu được năng suất cao nhất và hạn chế tối thiểu các tạp chất, chúng ta nên thu sinh khối ở thời điểm nào ?
Khi ứng dụng nuôi cấy không liên tục vào thực tiễn, để thu được năng suất cao nhất và hạn chế tối thiểu các tạp chất, chúng ta nên thu sinh khối ở đầu pha cân bằng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
22/07/2024Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng là:
Pha cân bằng: số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian, tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, một số tế bào bắt đầu phân hủy.
→ Số lượng vi sinh vật được sinh ra bằng với số chết đi
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
22/07/2024Nuôi 4 tế bào vi khuẩn sau một thời gian, người ta đếm được trong môi trường nuôi cấy có 128 tế bào. Vi khuẩn trên đã thực hiện bao nhiêu lần nhân đôi?
4 tế bào vi khuẩn nhân đôi x lần tạo 4 × 2x= 128 → x = 5.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
22/07/2024Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục có pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục thì không có những pha này là vì
Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục có pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục thì không có những pha này là vì:
+ thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng
+ thường xuyên lấy đi các sản phẩm chuyển hóa.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
22/07/2024Chất kháng sinh penicillin có tác dụng ức chế tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn. Trong nuôi cấy không liên tục, penicillin ảnh hưởng ít nhất đến sinh trưởng ở quần thể vi khuẩn ở pha
Trong nuôi cấy không liên tục, penicillin ảnh hưởng ít nhất đến sinh trưởng ở quần thể vi khuẩn ở pha tiềm phát vì lúc đó tế bào chưa phân chia
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
22/07/2024Đặc điểm nào dưới đây không có ở pha suy vong trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục ?
Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm ngày càng nhiều do bị phân hủy, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
22/07/2024Đặc điểm nào sau đây là ĐÚNG khi nói về pha tiềm phát trong quá trình nuôi cấy không liên tục:
Pha tiềm phát là pha đầu tiên trong quá trình phát triển của vi khuẩn.
Trong pha này, vi khuẩn làm quen với môi trường mới, hình thành các enzim cảm ứng để phân giải cơ chất, chuẩn bị cho quá trình sinh trưởng.
Do đó, trong pha này, số lượng vi khuẩn trong quần thể chưa tăng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
22/07/2024Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ
Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
22/07/2024Môi trường nuôi cấy không liên tục là
Môi trường nuôi cấy không liên tục là Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Tế bào nhân sơ (Phần 1) (264 lượt thi)
- Tế bào nhân sơ (Phần 2) (316 lượt thi)
- Tế bào nhân thực (Phần 1) (543 lượt thi)
- Tế bào nhân thực (Phần 2) (331 lượt thi)
- Khái quát Vi sinh vật (789 lượt thi)
- Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV (546 lượt thi)
- Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật (349 lượt thi)
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản (294 lượt thi)
- Khái quát về virus (324 lượt thi)
- Sự nhân lên của virus (503 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Một số kĩ thuật trong sinh học phân tử (6790 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 1) (5784 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 2) (3543 lượt thi)
- Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường (2526 lượt thi)
- Di truyền ngoài nhân (1689 lượt thi)
- DNA (804 lượt thi)
- Quá trình nhân đôi DNA (729 lượt thi)
- Cấu trúc di truyền quần thể tự phối và giao phối gần (635 lượt thi)
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (621 lượt thi)
- Đột biến gen (582 lượt thi)