Sự nhân lên của virus
Sự nhân lên của virus
-
524 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Sự nhân lên của virut nói chung trong tế bào vật chủ được diễn ra theo mấy giai đoạn?
Sự nhân lên của virut nói chung thường diễn ra theo 5 giai đoạn: hấp phụ - xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp và phóng thích.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
22/07/2024Ở giai đoạn xâm nhập của virut vào tế bào chủ, xảy ra hiện tượng?
Ở giai đoạn xâm nhập, thì axit nucleic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
09/12/2024Sự hình thành ADN và các thành phần của phagơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn…
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Sự hình thành ADN và các thành phần của phagơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn sinh tổng hợp.
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình nhân lên của virus"
Sự gia tăng số lượng của virus trong tế bào gọi là sự nhân lên của virus.
Quá trình nhân lên của virus tương đối giống nhau, chia thành:
Chu kì sinh tan gồm 5 giai đoạn: hấp phụ => xâm nhập => tổng hợp => lắp ráp => giải phóng.
Chu kì tiềm tan gồm 3 giai đoạn: tích hợp DNA virus vào hệ gene của tế bào chủ => DNA của virus nhân lên cùng với sự phân chia tế bào => DNA của virus thoát khỏi hệ gene tế bào và được biểu hiện.
Khi đã vào trong tế bào, các loại virus có thể nhân lên theo 2 cách: chu kì sinh tan và chu kì tiềm tan hoặc sử dụng cả 2 cách như thực khuẩn hình trên.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 24: Khái quát về virus
Câu 4:
22/07/2024Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình nhân lên của virut trong tế bào chủ là:
Ở giai đoạn lắp ráp, vỏ capsit bao lấy lõi ADN hoặc ARN để hình thành nên virut mới.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
22/07/2024Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây?
Phagơ được lắp ráp hoàn chỉnh sẽ phá vỡ vỏ tế bào chủ ồ ạt chui ra ngoài hay tạo thành một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài, đó là giai đoạn phóng thích.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
23/07/2024Vì gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ và protein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
22/07/2024Vì virut không có cấu tạo hoàn chỉnh của 1 tế bào và sống kí sinh bắt buộc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
22/07/2024Virut ôn hòa là virut mà bộ gen của virut gắn vào NST của tế bào chủ và tế bào vẫn sinh trưởng bình thường.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
23/07/2024Có 3 con đường lây nhiễm HIV, đó là:
– Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng…
– Qua đường tình dục.
– Mẹ nhiễm HIV truyền cho con qua bào thai hoặc sữa mẹ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
23/07/2024Máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo là những loại dịch chứa nhiều virut HIV nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
22/07/2024Phòng tránh việc lây truyền bằng cách sống lành mạnh, thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế, không tiêm chích ma túy,…
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
22/07/20242000: 300CDT4/mm3
2005: 400CDT4/mm3
2010: 450CDT4/mm3
Nguyên nhân mà chỉ số CDT4/mm3lại tăng lên từ năm 2000 – 2010 là:
Khi cơ thể bị nhiễm bệnh HIV, virut HIV xâm chiếm tế bào limpho T (1 tế bào làm chức năng miễn dịch cho cơ thể) và phá vỡ chúng làm cơ thể bị giảm hệ miễn dịch, do đó số lượng tế bào CDT4/mm3trong máu tăng cao.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
22/07/2024Ở giai đoạn hấp phụ, virut bám lên bề mặt tế bào vật chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ. Tại đây, xuất hiện sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào chủ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
22/07/2024Sinh tan là quá trình virut nhân lên và làm tan tế bào.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
22/07/2024HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng lây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 và đại thực bào). Sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
22/07/2024Có 3 con đường lây nhiễm HIV, đó là:
– Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng…
– Qua đường tình dục.
– Mẹ nhiễm HIV truyền cho con qua bào thai hoặc sữa mẹ.
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Tế bào nhân sơ (Phần 1) (278 lượt thi)
- Tế bào nhân sơ (Phần 2) (325 lượt thi)
- Tế bào nhân thực (Phần 1) (558 lượt thi)
- Tế bào nhân thực (Phần 2) (351 lượt thi)
- Khái quát Vi sinh vật (816 lượt thi)
- Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV (579 lượt thi)
- Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật (363 lượt thi)
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản (303 lượt thi)
- Khái quát về virus (332 lượt thi)
- Sự nhân lên của virus (523 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Một số kĩ thuật trong sinh học phân tử (7057 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 1) (6125 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 2) (3722 lượt thi)
- Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường (2581 lượt thi)
- Di truyền ngoài nhân (1893 lượt thi)
- DNA (835 lượt thi)
- Quá trình nhân đôi DNA (758 lượt thi)
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (675 lượt thi)
- Cấu trúc di truyền quần thể tự phối và giao phối gần (653 lượt thi)
- Đột biến gen (596 lượt thi)