[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) ( đề 22)

  • 5324 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat bằng oxi dư, thu được H2O và 4,48 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A.

nCO2=0,2

Bảo toàn CnCH3COOC2H5=0,24=0,05

mCH3COOC2H5=0,05.88=4,4 gam


Câu 2:

19/07/2024

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 3:

19/07/2024

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 5:

19/07/2024

Cho các tơ sau: capron, visco, xenlulozơ axetat, nitron. Có bao nhiêu tơ bán tổng hợp?

Xem đáp án

Chọn D.

Có 2 tơ bán tổng hợp (nhân tạo) đều có nguồn gốc từ xenlulozơ là visco, xenlulozơ axetat (tơ axetat).


Câu 6:

19/07/2024

Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(III)?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 7:

22/07/2024

Cho 2,24 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A.

nFe=0,04; nCuSO4=0,01

Fe+CuSO4FeSO4+Cu0,01...............................0,01

m rắn = 2,240,01.56+0,01.64=2,32


Câu 8:

19/07/2024
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là CO32+2H+CO2+H2O?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 9:

19/07/2024

Trùng hợp etilen thu được polime nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 11:

19/07/2024

Chất nào sau đây là amin bậc I?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

20/07/2024

Polime nào sau đây được dùng làm cao su?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 13:

19/07/2024

Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử C3H8O?

Xem đáp án

Chọn A.

Có 2 ancol có công thức phân tử C3H8O là:

CH3CH2CH2OH

CH3CHOHCH3


Câu 14:

22/07/2024

Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 16:

19/07/2024

Chất nào sau đây là đisaccarit?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 17:

19/07/2024

Chất nào sau đây là đipeptit?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 18:

19/07/2024

Hỗn hợp nào sau đây khi hòa tan vào nước, thu được chất khí?

Xem đáp án

Chọn C.

A. K2SO4 và BaCl2 BaSO4+2KCl

B. Na2CO3 và CaCl2CaCO3+2NaCl

C. 2KHCO3 và 2NaHSO4K2SO4+Na2SO4+2CO2+2H2O

D. NaHCO3 và NaOHNa2CO3+H2O.


Câu 19:

23/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 21:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 22:

19/07/2024

Hòa tan m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A.

nH2=0,1

Mg+2HClMgCl2+H20,1................................0,1

mMg=2,4 gam.


Câu 23:

21/07/2024

Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được triglixerit X. Đun X với dung dịch NaOH dư, thu được muối nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

C17H33COO3C3H5+3H2C17H35COO3C3H5

C17H35COO3C3H5+3NaOH3C17H35COONa+C3H5OH3

 Thu được muối Natri stearat.


Câu 24:

22/07/2024

Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80%, thu được dung dịch X. Khối lượng glucozơ trong X bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A.

Saccarozơ + H2O Glucozơ + Fructozơ

342……………………180

51,3……………………m

H=80%mGlucozo=80%.51,3.180342=21,6 gam.


Câu 26:

23/07/2024

Cho 1 mol chất X (C7H6O4, chứa vòng benzen) tác dụng tối đa với 4 mol NaOH trong dung dịch, thu được 1 mol muối Y, 1 mol muối Z và 3 mol H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X?

Xem đáp án

Chọn D.

C7H6O4+4NaOHY+Z+3H2O

Để tạo 3H2O thì X phải có 1 chức este của phenol + 2 chức phenol, dạng HCOOC6H3OH2.

Y là HCOONa, Z là C6H3(ONa)3 (Có thể tráo đổi Y và Z).

Các đồng phân với chỉ số vị trí OH-OH-HCOO tương ứng:

1 – 2 – 3

1 – 2 – 4

1 – 3 – 2

1 – 3 – 4

1 – 3 – 5

1 – 4 - 2


Câu 28:

19/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn D.

C3H8O+4,5O23CO2+4H2O

CnH2n+3N+1,5n+0,75O2nCO2+n+1H2O+0,5N2

Đặt a, b là số mol C3H8O và CnH2n+3N

nCO2=3a+nb=0,81

nO2=4,5a+b1,5n+0,75=1,52

21,5.1b=0,4

1nb<0,8n<2 Y là CH5N (0,3) và Z là C2H7N (0,1)

n=1.3+2.14=1,25

1a=0,1

%Y=46,97%


Câu 29:

23/07/2024

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).

Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2.

Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.

Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.

Cho các phát biểu sau:

(a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 dư.

(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.

(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat

(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.

(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Nội dung các bước:

+ Bước 1: Chuẩn bị dung dịch AgNO3/NH3 trong ống (1) và (2)

+ Bước 2: Thủy phân saccarozơ trong ống (3)

+ Bước 3: Loại bỏ H2SO4 trong ống (3) bằng NaHCO3.

+ Bước 4: Thực hiện phản ứng tráng gương của saccarozơ với ống (1).

+ Bước 5: Thực hiện phản ứng tráng gương của dung dịch sau thủy phân saccarozơ với ống (2)

(a) Đúng

(b) Sai, dung dịch đồng nhất do tất cả các chất đều tan tốt.

(c) Đúng

(d) Sai, saccarozơ không tráng gương

(e) Đúng, sản phầm thủy phân (glucozơ, fructozơ) có tráng gương.


Câu 31:

19/07/2024

Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Z là CH3OHX là C2H2COOCH32

Y là C2H2COONa2

T là C2H2COOH2

T+HBr 2 sản phẩm nên T có cấu tạo:

HOOC-C=CH2COOH

 Phát biểu A đúng.


Câu 32:

19/07/2024

E là một chất béo được tạo bởi hai axit béo X, Y (có cùng số C, MX < MY) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 53,28 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 54,96 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 53,28 gam E thu được 3,42 mol CO2 và 3,24 mol H2O. Khối lượng mol phân tử của X có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt nE=nC3H5OH3=e và nNaOH=3e

Bảo toàn khối lượng:

53,28+40.3e=54,96+92ee=0,06

Số C=nCO2nE=57X,Y đều có 17C.

E dạng C17HxCOOC17HyCOO2C3H5

Số H=x+2y+5=2nH2OnE=108

x+2y=103

Chọn x=33,y=35 là nghiệm phù hợp.

X là C17H33COOHMX=282


Câu 38:

19/07/2024
X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít (đktc) khí CO2 và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn C.

Cách 1:

Quy đổi E thành HCOOH (a), C2H4(OH)2 (b), CH2 (c) và H2O (-2b).

mE=46a+62b+14c18.2b=9,28

nCO2=a+2b+c=0,37

nH2O=a+3b+c2b=0,34

a=0,13;b=0,03;c=0,18

nNaOH=0,1;nKOH=0,05nOH=0,15>0,13 nên nOH dư =0,150,13=0,02

Chất rắn gồm HCOO0,13,CH20,18,Na+0,1,K+(0,05),OH0,02

m rắn = 12,96

Cách 2:

nCO2=0,37 và nH2O=0,34nEste=nCO2nH2O=0,03

nC2H4OH2=0,03

nOE=mEmCmH16=0,26

2nAxit+4nEste=0,26nAxit=0,07

nCxH2x1O2=0,07+0,03.2=0,13

Bảo toàn C0,13x+0,03.2=0,37x=3113

Chất rắn gồm CxH2x1O20,13,Na+0,1,K+0,05, bảo toàn điện tích nOH0,02

m rắn = 12, 96.


Câu 39:

19/07/2024

Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt a, b, c là số mol C, P, S.

mX=12a+31b+32c=12,491

Kết tủa gồm Ba3PO420,5b và BaSO4c

601.0,5b+233c=91,6752

Bảo toàn electron nNO2=4a+5b+6c

Z+NaOH tối thiểu NaHCO3,NaNO3,NaNO2

nNaOH=a+4a+5b+6c=2,553

123a=0,12;b=0,15;c=0,2

%C=12a12,49=11,53%


Bắt đầu thi ngay