Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (đề 1)
-
564 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ quốc gia nào?
Đáp án A
Câu 2:
16/07/2024Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất là
Đáp án A
Câu 3:
16/07/2024Năm 1997, một thành tựu sinh học gây chấn động lớn dư luận thế giới, đó là
Đáp án C
Câu 5:
16/07/2024I. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
Đáp án D
Câu 6:
16/07/2024Nguồn năng lượng mới được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là
Đáp án A
Câu 7:
19/07/2024Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã và đang phát triền qua
Đáp án A
- Giai đoạn 1: từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX
- Giai đoạn 2: từ sau khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay
Câu 8:
20/07/2024Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh
Đáp án B
Câu 9:
16/07/2024Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Đáp án C
Câu 10:
12/12/2024Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ
Đáp án đúng là : D
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.
- A sai vì cuộc cách mạng này tập trung vào đổi mới công nghệ và hiệu quả sản xuất. Nguyên nhân sâu xa của mất cân bằng nằm ở chính sách kinh tế, quản lý xã hội và phân phối tài nguyên không đồng đều.
- B sai vì cuộc cách mạng này xuất phát từ nhu cầu phát triển công nghệ và nâng cao hiệu quả sản xuất. Khủng hoảng kinh tế thường liên quan đến các yếu tố tài chính, quản lý kinh tế và chính sách toàn cầu.
- C sai vì cuộc cách mạng này xuất phát từ sự phát triển và đổi mới công nghệ, còn nhu cầu đào tạo nhân lực là cần thiết để đáp ứng và tận dụng những tiến bộ đó.
* Mở rộng:
* Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đạt nhiều thành tựu kì diệu trên tất cả các lĩnh vực.
+ Về khoa học cơ bản: có những phát minh đánh dấu bước nhảy vọt trong Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, được ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất.
+ Phát minh ra nhiều công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.
+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,…
+ Sáng chế những vật liệu mới, quan trọng nhất là chất Pô-li-me.
+ Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, nhờ đó con người khắc phục được nạn đói, thiếu lương thực.
+ Lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc có nhiều tiến bộ thần kì: chế tạo ra những máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoat tốc độ cao,…
+ Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đưa con người bay vào vũ trụ (1961), đặt chân lên mặt trăng (1969),..
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 11:
20/07/2024Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện xu thế
Đáp án C
Câu 12:
20/07/2024Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là
Đáp án C
Câu 13:
16/07/2024Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án D
Câu 14:
21/07/2024Phát minh nào dưới đây là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án D
Câu 16:
16/07/2024Quốc gia nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
Đáp án D
Câu 17:
20/07/2024Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế
Đáp án A
Câu 18:
16/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án A
Câu 19:
05/01/2025Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
*Tìm hiểu thêm: "Nguồn gốc và đặc điểm"
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Bài thi liên quan
-
Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (đề 2)
-
15 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (đề 3)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 10 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX (1186 lượt thi)
- Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (773 lượt thi)
- Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (563 lượt thi)