Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 11 (có đáp án): Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 11 (có đáp án): Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

  • 340 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Sau khi giành được độc lập các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sau khi giành được độc lập các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội (SGK Lịch sử 12, tr72).


Câu 3:

Trong nửa sau thế kỉ XX, nhờ có sự điều chỉnh kịp thời nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa đã
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

SGK Lịch sử 12, tr72.


Câu 4:

Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong những năm 1945 - 1991 là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong những năm 1945 - 1991 là sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ dẫn đến Chiến tranh lạnh kéo dài (SGK Lịch sử 12, tr72)


Câu 5:

Điền từ còn thiếu vào đoạn trích sau: Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng  khoa học kỹ thuật hiện đại là …(1)…đã trở thành…(2)... đáp ứng những đòi hỏi mới về……(3)... của cuộc sống ngày càng có chất lượng cao”
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng  khoa học kỹ thuật hiện đại là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đáp ứng những đòi hỏi mới về công cụ sản xuất mới ,năng lượng mới, vật liệu mới của cuộc sống ngày càng có chất lượng cao (SGK Lịch sử 12, tr73)


Câu 6:

Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp và sự thích ứng để vừa kịp thời, vừa khôn ngoan
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp và sự thích ứng để vừa kịp thời, vừa khôn ngoan nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức (SGK Lịch sử 12, tr73)


Câu 7:

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên nền
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên nền sản xuất phồn vinh, tài chính vững chắc, công nghệ cao, quốc phòng mạnh (SGK Lịch sử 12, tr73).


Câu 8:

Sau chiến tranh lạnh quan hệ giữa các nước lớn điều chỉnh theo chiều hướng 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sau chiến tranh lạnh quan hệ giữa các nước lớn điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp (SGK Lịch sử 12, tr74)


Câu 9:

Xu thế chủ đạo của thế giới hiện nay là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xu thế chủ đạo của thế giới hiện nay là hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển (SGK Lịch sử 12, tr74).


Câu 10:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc phát triển  mạnh mẽ ở khu vực nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc phát triển  mạnh mẽ ở Châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (SGK Lịch sử 12, tr72).


Câu 11:

Nửa sau thế kỉ XX hệ thống đế quốc chủ nghĩa có những chuyển biến quan trọng, Mĩ vươn lên trở thành
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

SGK Lịch sử 12, tr71.


Câu 12:

Hình thức chủ yếu để cạnh tranh giữa các cường quốc sau chiến tranh lạnh là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

SGK Lịch sử 12, tr73.


Câu 13:

Sự kiện nào chứng tỏ chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Với thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới (SGK Lịch sử 12, tr71).


Câu 14:

Ý nào sau đây không phải là tính hai mặt trong mối quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

SGK Lịch sử 12, tr74.


Câu 15:

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của khoa học
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

SGK Lịch sử 12, tr73.


Câu 16:

Xu thế nào diễn ra mạnh mẽ sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

SGK Lịch sử 12, tr74.


Câu 17:

Thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây không cho thấy sự mở rộng không gian địa lí của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Trung Quốc và Cuba đã mở rộng không gian địa lí của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa (SGK Lịch sử 12, tr71).


Câu 18:

Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh đã làm bản đồ chính trị thế giới thay đổi như thế nào ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập, các quốc gia này có vai trò trong đời sống chính trị thế giới (SGK Lịch sử 12, tr72).


Câu 19:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chấm dứt chiến tranh lạnh là gì 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Do việc chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh đã làm suy giảm vị thế giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ là nguyên nhân chủ yếu chi phối đến việc chấm dứt chiến tranh lạnh.


Câu 20:

Di chứng mà chiến tranh lạnh để lại là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chiến tranh lạnh chấm dứt, nhưng đâu đó vẫn còn những “di chứng” của Chiến tranh lạnh với nguy cơ bùng nổ các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấm lãnh thổ (SGK Lịch sử 12, tr73).


Câu 21:

Cách mạng khoa học kĩ thuật đã đặt các dân tộc trước thách thức gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cách mạng khoa học kĩ thuật đã đặt các dân tộc trước thách thức: bảo vệ mô trường sinh thái; đảm bảo sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội… (SGK Lịch sử 12, tr73).


Câu 22:

Một điểm tích cực của chủ nghĩa tư bản sau chiến tranh lạnh là gì ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

SGK Lịch sử 12, tr73.


Câu 23:

Sự khủng hoảng của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản giai đoạn 1973-1991 chủ yếu là do tác động của
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sự khủng hoảng của kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản giai đoạn 1973-1991 là do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới từ năm 1973.


Câu 24:

Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.


Câu 25:

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.


Câu 26:

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.


Câu 27:

Yếu tố nào dưới đây quyết định đến sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Yếu tố quyết định đến sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ 2 phải bắt nuồn từ sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và sức mạnh của chính quốc gia đó để đấu tranh đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập tự do, toàn vẹn chủ quyền của các quốc gia, dân tộc.  


Câu 28:

Nét nổi bật chi phối chủ yếu quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nét nổi bật chi phối chủ yếu quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ (SGK Lịch sử 12, tr72)


Câu 29:

Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Yếu tố nào tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực là: tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.


Câu 30:

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do
Xem đáp án

Đáp án đúng:  A

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.


Bắt đầu thi ngay