Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa ( Mức độ vận dụng- vận dụng cao)
-
736 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/09/2024Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều
Đáp án đúng là: B
Các phát minh kỹ thuật không chỉ giới hạn ở ngành công nghiệp nhẹ mà còn bao trùm nhiều lĩnh vực khác như công nghiệp nặng, nông nghiệp, y tế...
=> A sai
Chủ yếu dựa trên kinh nghiệm thực tiễn, các phát minh cải tiến từ các công cụ và máy móc hiện có. Khoa học chỉ đóng vai trò hỗ trợ, bổ sung.
=> B đúng
Mặc dù một số phát minh kỹ thuật có liên quan đến quân sự, nhưng không phải tất cả đều bắt nguồn từ nhu cầu chiến tranh.
=> C sai
Như đã giải thích ở trên, các phát minh kỹ thuật hiện đại chủ yếu bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học chứ không phải từ thực tiễn sản xuất trực tiếp.
=> D sai
* kiến thức mở rộng
So sánh chi tiết giữa hai cuộc cách mạng
Đặc điểm |
Cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII |
Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại |
Nguồn gốc |
Kinh nghiệm thực tiễn, cải tiến các công cụ, máy móc hiện có |
Nghiên cứu khoa học, lý thuyết đi trước thực tiễn |
Tốc độ phát triển |
Tương đối chậm, diễn ra trong nhiều thập kỷ |
Rất nhanh, liên tục đổi mới, phát triển |
Lĩnh vực ảnh hưởng |
Chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp, nông nghiệp |
Lan tỏa rộng rãi vào mọi lĩnh vực của đời sống: công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục... |
Tính chất |
Thay đổi về mặt kỹ thuật, sản xuất |
Thay đổi toàn diện về kinh tế, xã hội, văn hóa |
Tác động |
Tạo ra các ngành công nghiệp mới, tăng năng suất lao động |
Tạo ra những đột phá về công nghệ, thay đổi cách sống, làm việc của con người |
Những điểm khác biệt nổi bật
Vai trò của khoa học: Như đã đề cập, khoa học đóng vai trò trung tâm trong cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, trong khi đó, trong cách mạng công nghiệp, khoa học chỉ đóng vai trò hỗ trợ.
Tốc độ phát triển: Cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra với tốc độ chóng mặt, công nghệ được đổi mới liên tục, trong khi cách mạng công nghiệp diễn ra chậm hơn.
Lĩnh vực ảnh hưởng: Cách mạng khoa học - kỹ thuật tác động đến mọi mặt của đời sống, không chỉ sản xuất mà còn cả xã hội, văn hóa, thậm chí cả tư duy của con người.
Tính chất toàn cầu: Cách mạng khoa học - kỹ thuật có tính chất toàn cầu, ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia trên thế giới.
Tác động của hai cuộc cách mạng
Cách mạng công nghiệp: Đã tạo ra các nền tảng cho sự phát triển của xã hội hiện đại, thúc đẩy quá trình đô thị hóa, thay đổi cơ cấu xã hội, tăng năng suất lao động.
Cách mạng khoa học - kỹ thuật: Đã tạo ra những đột phá về công nghệ, làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của con người, tạo ra nền kinh tế tri thức, thúc đẩy toàn cầu hóa.
Kết luận
Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là sự kế thừa và phát triển của cách mạng công nghiệp, nhưng đồng thời cũng mang những đặc trưng riêng biệt. Sự khác biệt này chủ yếu đến từ vai trò ngày càng quan trọng của khoa học trong quá trình phát triển công nghệ.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế ki XX
Giải Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Câu 2:
23/07/2024Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là
Đáp án đúng là: C
- Đáp án A sai vì tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ cũng là một trong những ý nghĩa của cách mạng Khoa học - kĩ thuật nhưng không phải chủ chốt vì từ cách mạng Khoa học - kĩ thuật lần 1 thì khối lượng hành hóa so với sản xuất cũng đã tăng. Đến thời kì này tuy khối lượng hàng hóa có nhiều nhưng không phải đã biểu hiện được tất cả sự thay đổi của sản xuất dưới tác động của nó.
- Đáp án B sai vì đây là ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
- Đáp án C đúng vì: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai là thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. Các nhân tố sản xuất ở đây bao gồm: người lao động, công cụ sản xuất, trao đổi hàng hóa. Cách mạng khoa học kĩ thuật càng phát triển thì càng yêu cầu người lao động phải nâng cao trình độ để có thể sử dụng máy móc để sản xuất. Công cu sản xuất không phải chỉ có máy dệt bằng hơi nước nữa mà còn có nhiều loai máy móc chạy bằng điện, ánh sáng mặt trời.
- Đáp án D sai vì giao lưu quốc tế chưa phải là ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Khoa học - kĩ thuật mà phải đến giai đoạn sau khi xu thế toàn cầu hóa xuất hiện thì giao lưu quốc tế mới được mở rộng đến tất cả các khu vực trên thế giới.
* Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
- Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
Xem thêm các bài viết liên quan khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Giải SGK Lịch sử lớp 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Câu 3:
22/07/2024Để hội nhập với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển của mình bằng cách
Đáp án D
Bản chất của toàn cầu hòa là sự tăng nhanh mạnh mẽ của những mối liên hệ, những tác động, phục thuộc lần nhau giữa các quốc gia, các dân tộc và các khu vực trên thế giới. Trong đó, mối liên hệ trọng tâm nhất đó là mối liên hệ về kinh tế, đồng thời kinh tế cũng là nội dung quan trọng nhất trong biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa. Xu thế này tạo ra môi trường để các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển có cơ hội học hỏi kinh nghiệm của nhau và trao đổi hàng hóa. Để hội nhập với xu thế này, các nước cần điều chỉnh chiến lược phát triển của mình bằng cách tập trung vào nội dung chính nhất đó là phát triển kinh tế, lấy kinh tế làm trọng điểm
Câu 7:
23/07/2024Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án B
Câu 8:
20/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án D
Câu 9:
21/07/2024Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án D
Câu 10:
17/07/2024Một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá quan trọng nhất của thế kỉ XX là
Đáp án B
Câu 11:
21/07/2024Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, con người đã tìm ra nhiều nguồn năng lượng mới, ngoại trừ năng lượng
Đáp án B
Câu 12:
20/07/2024Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
Đáp án A
Câu 13:
21/07/2024Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Đáp án B
Câu 14:
20/07/2024"Cách mạng xanh" là cuộc cách mạng đã và đang diễn ra trong lĩnh vực
Đáp án A
Câu 15:
18/07/2024"Cách mạng xanh" là cuộc cách mạng đã và đang diễn ra trong lĩnh vực
Đáp án C
Câu 16:
18/07/2024“Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình
Đáp án A
Câu 17:
23/07/2024Điền vào chỗ (….) cụm từ thích hợp:
Toàn cầu hóa là ….(1), là một thực tế không thể đảo ngược. Toàn cầu hóa là…(2) lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những….(3) to lớn
Đáp án C
Toàn cầu hóa xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược. Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn
Câu 18:
19/07/2024Xu thế toàn cầu hóa có nhiều tác động tích cực đến các quốc gia, dân tộc trên thế giới, ngoại trừ việc
Đáp án C
Câu 19:
22/07/2024Xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho Việt Nam nhiều thách thức, ngoại trừ
Đáp án A
Câu 20:
07/09/2024Một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là
Đáp án đúng là: B
Giải thích: A sai vì Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất
C, D sai vì góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
=> A, C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "Tác động của xu thế toàn cầu hóa"
* Tác động tích cực:
- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tác động tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.
- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).
- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia v.v..
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Bài thi liên quan
-
Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa ( Mức độ nhận biết)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa ( Mức độ thông hiểu)
-
15 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 10 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX (1127 lượt thi)
- Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (735 lượt thi)
- Lịch Sử 12 Chương 6 (có đáp án): Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (535 lượt thi)