Trang chủ Lớp 7 Toán Giải SBT Toán 7 Bài 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ có đáp án

  • 37 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

20/07/2024
Số hữu tỉ \(\frac{{17}}{{18}}\) viết được dưới dạng Media VietJack ;
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: \(\frac{{17}}{{18}} = 0,9(4)\).

Vì số 0,9(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên:

Số hữu tỉ \(\frac{{17}}{{18}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn;


Câu 3:

17/07/2024

Kết quả của phép tính \(\frac{{233}}{{{2^2}\,\,.\,\,{5^2}}}\) viết được dưới dạng Media VietJack .

Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: \(\frac{{233}}{{{2^2}\,\,.\,\,{5^2}}} = \frac{{233}}{{4\,\,.\,\,25}} = \frac{{233}}{{100}} = 2,33\).

Vì số 2,33 là số thập phân hữu hạn nên:

Kết quả của phép tính \(\frac{{233}}{{{2^2}\,\,.\,\,{5^2}}}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.


Câu 4:

17/07/2024
Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
\(\frac{{33}}{8};\,\,\frac{{543}}{{125}};\,\,\frac{{ - 1\,\,1247}}{{500}}\).
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: \(\frac{{33}}{8} = 4,125;\,\,\frac{{543}}{{125}} = 4,344;\,\,\frac{{ - 1\,\,1247}}{{500}} = - 2,494\).

Vậy các số hữu tỉ \(\frac{{33}}{8};\,\,\frac{{543}}{{125}};\,\,\frac{{ - 1\,\,1247}}{{500}}\) viết dưới dạng số thập phân hữu hạn lần lượt là 4,125; 4,344; −2,494.


Câu 5:

23/07/2024

Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kỳ):

\(\frac{{13}}{{24}};\,\,\frac{{ - 35}}{{111}};\,\,\frac{{ - 77}}{{1\,\,350}}\).

Xem đáp án
Lời giải:
Ta có: \(\frac{{13}}{{24}} = 0,541(6);\,\,\frac{{ - 35}}{{111}} = - 0,(315);\,\,\frac{{ - 77}}{{1\,\,350}} = - 0,05(703)\).
Vậy các số hữu tỉ \(\frac{{13}}{{24}};\,\,\frac{{ - 35}}{{111}};\,\,\frac{{ - 77}}{{1\,\,350}}\) viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn lần lượt là 0,541(6); −0,(315); −0,05(703).

Câu 6:

17/07/2024

Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng phân số tối giản:

0,12; 0,136; −7,2625.

Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: 0,12 = \(\frac{{12}}{{100}} = \frac{3}{{25}}\); 0,136 = \(\frac{{136}}{{1\,\,000}} = \frac{{17}}{{125}}\);

−7,2625 = \( - \frac{{72\,\,625}}{{10\,\,000}} = - \frac{{581}}{{80}}\).

Vậy các số hữu tỉ 0,12; 0,136; −7,2625 viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn lần lượt là \(\frac{3}{{25}}\); \(\frac{{17}}{{125}}\); \( - \frac{{581}}{{80}}\).


Câu 8:

19/07/2024
17 : 333;
Xem đáp án

Lời giải:

Thực hiện phép chia, ta được:

17 : 333 = 0,(051);


Câu 9:

17/07/2024
4,3 : 99;
Xem đáp án

Lời giải:

Thực hiện phép chia, ta được:

4,3 : 99 = 0,0(43);


Câu 10:

17/07/2024
18,7 : 6,6.
Xem đáp án

Lời giải:

Thực hiện phép chia, ta được:

18,7 : 6,6 = 2,8(3).


Câu 11:

17/07/2024
Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu "," của số hữu tỉ \(\frac{1}{7}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào?
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: \(\frac{1}{7} = 0,(142857)\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì gồm 6 chữ số.

Mặt khác, ta lại có: 221 = 6 . 36 + 5.

Do đó, chữ số thập phân thứ 221 sau dấu "," của số hữu tỉ \(\frac{1}{7}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số thứ năm trong chu kì.

Vậy chữ số cần tìm là 5.


Bắt đầu thi ngay