Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ có đáp án
-
366 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Kết quả của phép tính \(0,5{\rm{ + }}\left( { - {\rm{ }}\frac{3}{7}} \right)\) là:
Đáp án đúng là: C
Ta có: \(0,5{\rm{ = }}\frac{5}{{10}}{\rm{ = }}\frac{1}{2}.\)
Do đó: \(0,5{\rm{ + }}\left( { - {\rm{ }}\frac{3}{7}} \right){\rm{ = }}\frac{1}{2}{\rm{ + }}\left( { - {\rm{ }}\frac{3}{7}} \right)\)
\( = {\rm{ }}\frac{{1{\rm{ }}.{\rm{ }}7}}{{2{\rm{ }}.{\rm{ }}7}}{\rm{ + }}\frac{{\left( { - {\rm{ 3}}} \right){\rm{ }}.{\rm{ }}2}}{{7{\rm{ }}.{\rm{ }}2}}\)
\( = {\rm{ }}\frac{7}{{14}}{\rm{ + }}\frac{{ - {\rm{ 6}}}}{{14}}\)
\( = {\rm{ }}\frac{1}{{14}}.\)
Câu 2:
20/07/2024Cho biết \({\rm{x + }}\frac{2}{{15}}{\rm{ = }} - {\rm{ }}\frac{3}{{10}}\) thì:
Đáp án đúng là: A
Ta có: \(x{\rm{ + }}\frac{2}{{15}}{\rm{ = }} - {\rm{ }}\frac{3}{{10}}\)
\(x{\rm{ = }} - {\rm{ }}\frac{3}{{10}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{2}{{15}}\)
\(x{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 9}}}}{{30}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{4}{{30}}\)
\(x{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 9 }} - {\rm{ 4}}}}{{30}}\)
\(x{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 13}}}}{{30}}.\)
Vậy \({\rm{x = }}\frac{{ - {\rm{ 13}}}}{{30}}.\)
Câu 3:
21/07/2024Số \(\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{{18}}\) là hiệu của hai số hữu tỉ nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Ta có: \(\frac{3}{{18}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{{\rm{2}}}{{18}}{\rm{ = }}\frac{{3{\rm{ }} - {\rm{ 2}}}}{{18}}{\rm{ = }}\frac{1}{{18}};\)
\(\frac{1}{{18}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{2}{9}{\rm{ = }}\frac{1}{{18}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{4}{{18}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{{18}};\)
\( - {\rm{ }}\frac{1}{9}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{1}{6}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{{18}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{3}{{18}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{{18}};\)
\(\frac{2}{9}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{1}{3}{\rm{ = }}\frac{2}{9}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{3}{9}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{9}.\)
Vậy chọn đáp án C.
Câu 4:
18/07/2024Kết luận nào đúng về giá trị của biểu thức \({\rm{A = }}\frac{1}{5}{\rm{ }} - {\rm{ }}\left[ {\left( {\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{3}} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}\left( {\frac{1}{3}{\rm{ + }}\frac{5}{6}} \right)} \right]?\)
Đáp án đúng là: B
Ta có: \(A{\rm{ = }}\frac{1}{5}{\rm{ }} - {\rm{ }}\left[ {\left( {\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{3}} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}\left( {\frac{1}{3}{\rm{ + }}\frac{5}{6}} \right)} \right]\)
\( = {\rm{ }}\frac{1}{5}{\rm{ }} - {\rm{ }}\left[ {\left( {\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{3}} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}\left( {\frac{2}{6}{\rm{ + }}\frac{5}{6}} \right)} \right]\)
\( = {\rm{ }}\frac{1}{5}{\rm{ }} - {\rm{ }}\left( {\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{3}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{7}{6}} \right)\)
\( = {\rm{ }}\frac{1}{5}{\rm{ }} - {\rm{ }}\left( {\frac{{ - {\rm{ 4}}}}{6}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{7}{6}} \right)\)
\( = {\rm{ }}\frac{1}{5}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ 11}}}}{6}\)
\( = {\rm{ }}\frac{6}{{30}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ 55}}}}{{30}}\)
\( = {\rm{ }}\frac{{6{\rm{ }} - {\rm{ }}\left( { - {\rm{ 55}}} \right)}}{{30}}\)
\( = {\rm{ }}\frac{{61}}{{30}}.\)
Do \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{{61}}{{30}}{\rm{ }} > {\rm{ }}\frac{{60}}{{30}}{\rm{ }} = {\rm{ }}2\) nên A > 2.
Câu 5:
23/07/2024Chọn khẳng định đúng về quy tắc chuyển vế đối với số hữu tỉ:
Đáp án đúng là: D
Quy tắc chuyển vế đối với số hữu tỉ tương tự đối với số nguyên: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Câu 6:
18/07/2024Thực hiện phép tính \(\frac{1}{3}{\rm{ : }}\left( { - {\rm{ 0,125}}} \right)\) ta được kết quả là:
Đáp án đúng là: D
Ta có: \[ - {\rm{ 0,125 = }}\frac{{ - {\rm{ 125}}}}{{1000}}{\rm{ = }}\frac{{\left( { - 125} \right):125}}{{1000:125}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{8}\].
Nên \(\frac{1}{3}{\rm{ : }}\left( { - {\rm{ 0,125}}} \right){\rm{ = }}\frac{1}{3}{\rm{ : }}\left( {\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{8}} \right)\)
\( = {\rm{ }}\frac{1}{3}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{{\rm{ 8}}}}{{ - 1}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{1 }}{\rm{. 8}}}}{{3.\left( { - 1} \right)}} = \frac{8}{{ - 3}} = \frac{{ - 8}}{3}.\)
Câu 7:
18/07/2024Tìm x, biết \({\rm{x : 0,112 = }}\frac{1}{5}\)
Đáp án đúng là: B
Ta có: \(x{\rm{ : 0,112 = }}\frac{1}{5}\)
\(x{\rm{ = }}\frac{1}{5}{\rm{ }}{\rm{. 0,112}}\)
\(x{\rm{ = 0,2 }}{\rm{. 0,112}}\)
\(x{\rm{ = 0,0224}}{\rm{.}}\)
Vậy \({\rm{x = 0,0224}}{\rm{.}}\)
Câu 8:
23/07/2024Số nào sau đây là kết quả của phép tính \(1\frac{3}{5}{\rm{ + 0,45 }}{\rm{. }}\frac{2}{5}\)
Đáp án đúng là: B
Ta có: \(1\frac{3}{5}{\rm{ = }}\frac{8}{5};{\rm{ 0,45 = }}\frac{{45}}{{100}}{\rm{ = }}\frac{9}{{20}}.\)
Do đó: \(1\frac{3}{5}{\rm{ + 0,45 }}{\rm{. }}\frac{2}{5}{\rm{ = }}\frac{8}{5}{\rm{ + }}\frac{9}{{20}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{2}{5}\)
\( = {\rm{ }}\frac{8}{5}{\rm{ + }}\frac{{18}}{{100}}{\rm{ = }}\frac{{80}}{{50}}{\rm{ + }}\frac{9}{{50}}{\rm{ = }}\frac{{89}}{{50}}.\)
Câu 9:
20/07/2024Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ bao gồm:
Đáp án đúng là: C
Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép nhân các số nguyên đó là: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.
Câu 10:
22/07/2024Cho hai biểu thức sau, khẳng định nào sau đây đúng?
\(A{\rm{ = }}\frac{{11}}{2}{\rm{ }}{\rm{. 0,62 : }}\left( {\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{{100}}} \right);\)\(B{\rm{ = }}\frac{{12}}{{ - {\rm{ 5}}}}{\rm{ : }}\frac{8}{{45}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{9}{{10}}.\)
Đáp án đúng là: C.
Ta có: \(A{\rm{ = }}\frac{{11}}{2}{\rm{ }}{\rm{. 0,62 : }}\left( {\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{{100}}} \right)\)\[ = {\rm{ }}\frac{{11}}{2}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{31}}{{50}}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {\frac{{ - 100}}{3}} \right)\]
\( = {\rm{ }}\frac{{11}}{2}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{62}}{{100}}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {\frac{{{\rm{ 100}}}}{{ - 3}}} \right)\)
\( = {\rm{ }}\frac{{341}}{{100}}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {\frac{{ - {\rm{ 100}}}}{3}} \right){\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 341}}}}{3};\)
\(B{\rm{ = }}\frac{{12}}{{ - {\rm{ 5}}}}{\rm{ : }}\frac{8}{{45}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{9}{{10}}\)
\( = {\rm{ }}\frac{{12}}{{ - {\rm{ 5}}}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{45}}{8}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{9}{{10}}\)
\( = {\rm{ }}\frac{3}{{\rm{1}}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{ - 9}}{2}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{9}{{10}}\)
\( = {\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ 27}}}}{2}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{9}{{10}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 243}}}}{{20}}.\)
Mà \(\frac{{ - {\rm{ 341}}}}{3}{\rm{ < }}\frac{{ - {\rm{ 300}}}}{3}{\rm{ = }} - {\rm{ 100;}}\)
\( - {\rm{ 100 = }}\frac{{ - {\rm{ 2000}}}}{{20}}{\rm{ < }}\frac{{ - {\rm{ 243}}}}{{20}}.\)
Suy ra \(\frac{{ - {\rm{ 341}}}}{3}{\rm{ < }}\frac{{ - {\rm{ 243}}}}{{20}}.\)
Vậy chọn đáp án C.
>>>Câu 11:
20/07/2024Tìm x, biết: \(\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{4}{5}} \right){\rm{ : }}\frac{1}{2}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ }}8}}{5}.\)
Đáp án đúng là: A
Ta có: \({\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{4}{5}} \right){\rm{ : }}\frac{1}{2}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ }}8}}{5}\)
\({\rm{x }} - {\rm{ }}\frac{4}{5}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ }}8}}{5}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{1}{2}\)
\({\rm{x }} - {\rm{ }}\frac{4}{5}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 4}}}}{5}\)
\({\rm{x = }}\frac{{ - {\rm{ 4}}}}{5}{\rm{ + }}\frac{4}{5}{\rm{ }}\)
\({\rm{x = }}\frac{{ - {\rm{ 4 + 4}}}}{5}{\rm{ }}\)
\(x = \frac{0}{5}\)
x = 0
Vậy x = 0.
Câu 12:
21/07/2024Số nghịch đảo của số − 0,8 là:
Đáp án đúng là: D.
Do số nghịch đảo của số hữu tỉ a khác \(0\) là \(\frac{1}{{\rm{a}}}\) nên số nghịch đảo của − 0,8 là: \(\frac{1}{{ - {\rm{ 0,8}}}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 10}}}}{8}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{4}.\)
Câu 13:
22/07/2024Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50,5 km/giờ mất 1 giờ 30 phút. Một chiếc xe máy đi với vận tốc bằng \(\frac{5}{6}\) vận tốc của ô tô thì sau bao lâu sẽ đi hết quãng đường AB?
Đáp án đúng là: A.
Đổi: 1 giờ 30 phút = 1\(\frac{1}{2}\) giờ = \(\frac{3}{2}\) giờ;
Quãng đường AB dài số km là:
\(50,5{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{3}{2}{\rm{ = }}\frac{{101}}{2}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{3}{2}{\rm{ = }}\frac{{303}}{4}\) (km);
Vận tốc của xe máy là:
\(50,5{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{5}{6}{\rm{ = }}\frac{{101}}{2}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{5}{6}{\rm{ = }}\frac{{505}}{{12}}\) (km/ giờ);
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:
\(\frac{{303}}{4}{\rm{ : }}\frac{{505}}{{12}}{\rm{ = }}\frac{{303}}{4}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{12}}{{505}}{\rm{ = }}\frac{{3.101}}{4}{\rm{.}}\frac{{3.4}}{{5.101}}{\rm{ = }}\frac{9}{5}\) (giờ).
Câu 14:
18/07/2024Trong bộ số liệu chuẩn, trên thực tế diện tích bề mặt hồ Tây tại Hà Nội là 5,3 km2. Minh thiết kế một bản vẽ có tỉ lệ \(\frac{1}{{150000}}\), xác định diện tích bề mặt của hồ là 0,000004 km2. Số liệu của Minh chênh lệch như thế nào với số liệu chuẩn?
Đáp án đúng là: A
Với số liệu của Minh thì thực tế diện tích bề mặt hồ là:
\(0,000004{\rm{ }}{\rm{. 150000 = }}\frac{4}{{1000000}}{\rm{ }}{\rm{. 150000 = }}\frac{4}{{100}}.15 = \frac{{60}}{{100}}{\rm{ = 0,6 km < 5,3 km}}{\rm{.}}\)
Vậy số liệu của Minh nhỏ hơn số liệu chuẩn.
Câu 15:
18/07/2024Cho các số hữu tỉ sau: \(\frac{1}{2},{\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4},{\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{6},{\rm{ }}\frac{2}{5}\). Biểu thức được tạo thành từ các số hữu tỉ trên là:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
+) \(\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {\frac{1}{2}{\rm{ + }}\frac{2}{5}} \right){\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {\frac{5}{{10}}{\rm{ + }}\frac{4}{{10}}} \right)\)
\( = {\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{9}{{10}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 27}}}}{{40}};\)
+) \(\frac{2}{5}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {\frac{1}{2}{\rm{ + }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}} \right){\rm{ = }}\frac{2}{5}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {\frac{4}{8}{\rm{ + }}\frac{{ - {\rm{ 6}}}}{8}} \right)\)
\( = \frac{2}{5}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{8}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 4}}}}{{40}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{{10}}{\rm{; }}\)
+) \(\frac{{ - {\rm{ }}5}}{6}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{1}{2}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{2}{5}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{{12}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{2}{5}\)
\( = {\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ 25}}}}{{60}}{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{{24}}{{60}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 49}}}}{{60}};\)
+) \(\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}{\rm{ : }}\left( {\frac{1}{2}{\rm{ + }}\frac{2}{5}} \right){\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}{\rm{ : }}\left( {\frac{5}{{10}}{\rm{ + }}\frac{4}{{10}}} \right)\)
\( = {\rm{ }}\frac{{ - {\rm{ }}3}}{4}{\rm{ : }}\frac{9}{{10}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{10}}{9}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 30}}}}{{36}}{\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{6}.\)
Vậy \(\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{4}{\rm{ : }}\left( {\frac{1}{2}{\rm{ + }}\frac{2}{5}} \right){\rm{ = }}\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{6}.\)
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án (465 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ có đáp án (399 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ có đáp án (385 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 1 có đáp án (379 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án (315 lượt thi)