(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Hòa Bình có đáp án
(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Hòa Bình có đáp án
-
539 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Quá trình nào sau đây tạo ra động lực đầu trên của dòng mạch gỗ?
Chọn đáp án D
Câu 2:
22/07/2024Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là
Chọn đáp án C
Câu 3:
21/07/2024Hình vẽ sau mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
Chọn đáp án D
Câu 4:
21/07/2024Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết hyđrô sẽ
Chọn đáp án A
Câu 6:
21/07/2024Cơ thể nào sau đây, khi giảm phân bình thường không tạo được giao tử Ab?
chọn đáp án B
Câu 7:
21/07/2024Một quần thể thực vật có 2000 cây trong đó có 400 cây mang kiểu gen BB, 400 cây mang kiểu gen Bb, còn lại là số cây mang kiểu gen bb. Tần số alen B trong quần thể này là
Chọn đáp án D
Câu 9:
23/07/2024Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AABbDd, sẽ thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
Chọn đáp án C
Câu 10:
22/07/2024Trường hợp nào sau đây tất cả các cá thể con đều có kiểu hình giống cá thể mẹ?
Chọn đáp án A
Câu 12:
23/07/2024Cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu gen AABBDDEE. Có một thể đột biến số lượng NST mang kiểu gen AABBBDDEE. Thể đột biến này thuộc dạng
Chọn đáp án B
Câu 13:
21/07/2024Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là
Chọn đáp án C
Câu 14:
23/07/2024Loài động vật nào sau đây trao đổi khí qua bề mặt cơ thể:
Chọn đáp án B
Câu 15:
23/07/2024Loài nào sau đây có cặp NST giới tính XY phát triển thành cá thể cái?
Chọn đáp án C
Câu 16:
23/07/2024Ở cây đậu thơm, tính trạng màu hoa được di truyền do 2 cặp gen không alen phân li độc lập quy định. Trong đó, kiểu gen có mặt cả 2 gen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Kiểu hình hoa trắng có tối đa bao nhiêu kiểu gen?
Chọn đáp án C
Câu 17:
21/07/2024Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể?
(1). Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu hơn sẽ bị đào thải ra khỏi quần thể.
(2). Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3). Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4). Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Chọn đáp án A
Câu 18:
23/07/2024Ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của cây lá xanh thụ phấn cho cây lá đốm. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là
Chọn đáp án B
Câu 19:
23/07/2024Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Phép lai (P): Aa × aa thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là
Chọn đáp án A
Câu 20:
21/07/2024Theo quan niệm hiện đại, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1). Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.
(2). Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
(3). Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chonhs làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4). Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
(5). Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các alen khác nhau trong quần thể theo hướng thích nghi.
Chọn đáp án B
Câu 22:
23/07/2024Có bao nhiêu nhận xét đúng với hình ảnh sau?
(1). Đây là phương pháp dung hợp tế bào trần.
(2). Đây là phương pháp gây đột biến.
(3). Tạo được con lai mang 2 bộ NST khác nhau của 2 loài.
(4). Cây lai Pomato không có khả năng sinh sản hữu tính.
chọn đáp án D
Câu 23:
26/11/2024Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, mỗi quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và không thay đổi là sai
*Tìm hiểu thêm: "Các cấu trúc tuổi"
- Cấu trúc tuổi trong quần thể thường được chia thành 3 nhóm: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
- Ngoài ra, người ta còn chia thành các cấu trúc tuổi gồm:
+ Tuổi sinh lí: khoảng thời gian sống có thể đạt đến của cá thể.
+ Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của cá thể.
+ Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Câu 24:
22/07/2024Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa lí, điều nào sau đây không đúng?
Chọn đáp án C
Câu 25:
21/07/2024Khi nói về quá trình phát sinh, sự phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án B
Câu 27:
20/09/2024Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án đúng là: D
- Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
Phát biểu D sai.
Chọn D.
- Đột biến gen: Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, làm thay đổi tần sổ các alen và cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế hệ nhưng với tỉ lệ thấp và không theo hướng xác định.
* Tìm hiểu "Đột biến gene"
1. Khái niệm
- Đột biến gene là sự thay đổi trong cấu trúc của gene, có liên quan đến một hay một số cặp nucleotide.
- Đột biến làm thay đổi một cặp nucleotide trong gene được gọi là đột biến điểm.
- Đột biến gene có thể làm thay đổi nhiều cặp nucleotide và có thể làm thay đổi kiểu hình hoặc không.
- Khi sinh vật mang gene đột biến biểu hiện kiểu hình khác thường thì được gọi là thể đột biến. Trong phạm vi bài này, chỉ xem xét loại đột biến điểm.
2. Các dạng đột biến gene
- Dựa trên cơ chế phát sinh đột biến, các nhà di truyền học phân chia đột biến điểm thành các loại: thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác, thêm một cặp nucleotide và mất một cặp nucleotide.
- Các đột biến gene cũng có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau như đột biến trội/lặn, có lợi hại hay trung tính, có làm thay đổi trình tự amino acid hay không, ...
3. Nguyên nhân
- Đột biến gene có thể xảy ra một cách tự phát hoặc do tác động của các tác nhân đột biến vật lí, hoá học và sinh học.
- Đột biến tự phát xảy ra trong tế bào phần nhiều là do sai sót trong quá trình tái bản DNA. Các tác nhân gây đột biến gene có thể là các chất hoá học khác nhau như 5-bromouracil (5-BrU), HNO2, ethyl methane sulfonate (EMS), các tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) cũng có thể gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
4. Cơ chế phát sinh
a) Đột biến thêm/mất cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, nếu một nucleotide được sử dụng làm khuôn hai lần thì mạch mới được tổng hợp sẽ có thêm một nucleotide.
- Khi một nucleotide không được sử dụng làm khuôn, mạch mới tổng hợp sẽ bị mất một nucleotide. Sau lần tái bản kế tiếp, các đột biến này sẽ dẫn đến thêm hoặc mất một cặp nucleotide.
- Gene có thể bị đột biến trong quá trình tái bản hoặc không tái bản nếu bị tác động của các tác nhân đột biến.
Ví dụ: Tia UV cũng có thể làm hai T trên cùng một mạch liên kết với nhau và khi tế bào sửa chữa thường dẫn đến đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotide. Chất độc màu cam (acridine orange) và dioxin có thể chèn vào DNA gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
b) Đột biến thay thế cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, một số chất có cấu trúc giống với base bình thường được gắn vào mạch mới tổng hợp có thể gây ra đột biến thay thế nucleotide.
Ví dụ: Chất 5-bromouracil có thể bắt cặp với adenine dẫn đến đột biến thay thế cặp A - T bằng G-C.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 28:
21/07/2024Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp bằng việc thải khí CO2, phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án A
Câu 29:
21/07/2024Khi nói về hệ tuần hoàn của của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Tất cả các hệ tuần hoàn đều có tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn.
(2). Tất cả các loài động vật đều có hệ tuần hoàn.
(3). Hệ tuần hoàn hở có hệ thống mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
(4). Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
chọn đáp án D
Câu 30:
01/08/2024Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
Đáp án đúng là: B
- Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. Nên nhiệt độ thuộc nhân tố sinh thái vô sinh.
B đúng.
- Động vật, thực vật, vi sinh vật thuộc nhân tố sinh thái hữu sinh.
A, C, D sai.
* Tìm hiểu về môi trường sống và các nhân tố sinh thái
1. Môi trường sống
a. Khái niệm
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, hoặc qua lại với sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.
b. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật
- Môi trường nước: Gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thủy sinh. Ví dụ: Tôm, cá, cây bèo tây,…
- Môi trường trên cạn: Gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất. Ví dụ: Các loài chó, mèo, lợn, cây bàng,…
- Môi trường đất: Gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật sống dưới đất. Ví dụ: giun đất, dế,…
- Môi trường sinh vật: Gồm thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác nhau như sinh vật kí sinh, cộng sinh. Ví dụ: Trong đường ruột của con người, có vi khuẩn E.coli → Con người chính là môi trường sống của vi khuẩn E.coli.
2. Nhân tố sinh thái
a. Khái niệm
- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
- Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
- Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
b. Các nhóm nhân tố sinh thái
Gồm 2 nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Nhân tố sinh thái vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường quanh sinh vật. Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí,...
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là mối quan hệ giữa sinh vật này (hoặc một nhóm sinh vật) với sinh vật khác (hoặc một nhóm sinh vật) sống xung quanh. Ví dụ: Các loài động vật, thực vật, côn trùng, vi sinh vật, con người,…
- Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, con người là nhân tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Giải SGK Sinh học 12 Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Câu 31:
21/07/2024Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (Xd), gen trội XD quy định máu đông bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái bị máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
Chọn đáp án D
Câu 32:
21/07/2024Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho P: cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu sau đây không đúng?
chọn đáp án B
Câu 33:
23/07/2024Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có 1000 cá thể với tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Nếu có 200 cá thể có kiểu gen aa di cư từ quần thể khác đến thì khi quần thể thiết lập lại trạng thái cân bằng sẽ cấu trúc là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa.
(2). Nếu sau một thế hệ, quần thể có cấu trúc di truyền F1 là 0,1AA: 0,4Aa: 0,5aa thì rất có thể quần thể đã chịu tác động của nhân tố ngẫu nhiên.
(3). Nếu cấu trúc di truyền của của F1: 0,5AA: 0,3Aa: 0,2aa; F2: 0,5AA: 0,4Aa: 0,1aa; F3: 0,6AA: 0,3Aa: 0,1aa thì chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen trội.
(4). Nếu quần thể chuyển sang tự phối thì tần số alen ở các thế hệ tiếp theo sẽ không thay đổi.
chọn đáp án C
Câu 34:
22/07/2024Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A1 quy định hoa đỏ, alen A2 quy định hoa hồng, alen A3 quy định hoa vàng, alen a quy định hoa trắng. Các alen trội hoàn toàn theo thứ tự A1 > A2 > A3 > a. Theo lí thuyết, phát biểu nào dưới đây đúng?
Chọn đáp án D
Câu 35:
21/07/2024Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Bb ở một số tế bào không phân ly trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân của cơ thể đực diễn ra bình thường. Ở phép lai ♂ AaBBx ♀aaBb sẽ sinh ra thể ba có kiểu gen là
chọn đáp án D
Câu 36:
21/07/2024Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:
Thế hệ |
AA |
Aa |
aa |
F1 |
0,64 |
0,32 |
0,04 |
F2 |
0,64 |
0,32 |
0,04 |
F3 |
0,24 |
0,52 |
0,24 |
F4 |
0,16 |
0,48 |
0,36 |
F5 |
0,09 |
0,42 |
0,49 |
Quần thể đang chịu tác động bởi các nhân tố tiến hóa nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 37:
22/07/2024Một loài thực vật, màu sắc hoa do 3 cặp gen phân li độc lập quy định. Khi tiến hành phép lai giữa các cây, người ta thu được kết quả sau:
Phép lai |
Thế hệ P |
Tỉ lệ kiểu hình F1 |
1 |
Cây hoa vàng tự thụ phấn |
9 cây hoa vàng: 7 cây hoa trắng. |
2 |
Cây hoa đỏ × Cây đồng hợp lặn |
1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng: 6 cây hoa trắng |
Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, cây hoa trắng của loài này có số loại kiểu gen tối đa là
chọn đáp án B
Câu 38:
21/07/2024Phân tích hình về sơ đồ biến động của quần thể con mồi và quần thể vật ăn thịt, hãy cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
Chọn đáp án A
Câu 39:
21/07/2024Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định:
Cho biết quần thể đang cân bằng di truyền và tỉ lệ người bị bệnh ở trong quần thể là 4%; không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Có tối đa 6 người có kiểu gen đồng hợp tử.
(2). Xác suất người số 7 có kiểu gen đồng hợp là 2/5.
(3). Xác suất sinh con không bị bệnh của cặp vợ chồng 10 – 11 là 19/22.
(4). Xác suất sinh con không mang alen bệnh của cặp vợ chồng 10 – 11 là 4/11.\
Chọn đáp án C
Câu 40:
22/07/2024Xét một đoạn trình tự mARN nhân tạo . Thứ tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Cho biết: quy định Met; và quy định Tyr; quy định trp; kết thúc dịch mã. Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Nếu nucleotit thứ 6 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng không thay đổi.
(2) Nếu nucleotit thứ 9 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.
(3) Nếu nucleotit thứ 6 bị thay thành X thì chuỗi polipeptit tương ứng không thay đổi.
(4) Nếu nucleotit thứ 8 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.
chọn đáp án C
Có thể bạn quan tâm
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Yên Thế, Bắc Giang (Lần 1) có đáp án (374 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Uông Bí (Lần 1) có đáp án- Đề 1 (317 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Uông Bí (Lần 1) có đáp án- Đề 2 (416 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Hoàng Thụ, Hòa Bình (Lần 1) có đáp án (401 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng (Lần 1) có đáp án (336 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Lương Băc Bằng (Lần 1) có đáp án (312 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Như Xuân, Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án (233 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án (248 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Hoàng Diệu Nguyễn Hiền - Phạm Phú Thứ Lương Thế Vinh (Lần 1) có đáp án (317 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Hàm Long, Bắc Ninh có đáp án (267 lượt thi)