Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Hòa Bình có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Hòa Bình có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Hòa Bình có đáp án

  • 531 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Quá trình nào sau đây tạo ra động lực đầu trên của dòng mạch gỗ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

22/07/2024

Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

21/07/2024

Hình vẽ sau mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

Hình vẽ sau mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?   	A. Lặp đoạn. 	B. Mất đoạn.	C. Chuyển đoạn. 	D. Đảo đoạn.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

21/07/2024

Cừu Đôly được tạo ra là thành tựu của

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

21/07/2024

Loài động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hoá dạng túi?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

22/07/2024

Trường hợp nào sau đây tất cả các cá thể con đều có kiểu hình giống cá thể mẹ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

23/07/2024

Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

21/07/2024

Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

23/07/2024

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí qua bề mặt cơ thể:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

23/07/2024

Loài nào sau đây có cặp NST giới tính XY phát triển thành cá thể cái?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

23/07/2024

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Phép lai (P): Aa × aa thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 21:

21/07/2024

Nội dung nào sau đây đúng về thể đa bội?

Xem đáp án

chọn đáp án A


Câu 23:

23/07/2024

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

chọn đáp án C


Câu 24:

22/07/2024

Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa lí, điều nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 25:

21/07/2024

Khi nói về quá trình phát sinh, sự phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 26:

21/07/2024

Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

chọn đáp án C


Câu 27:

20/09/2024

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

Phát biểu D sai.

Chọn D.

- Đột biến gen: Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, làm thay đổi tần sổ các alen và cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế hệ nhưng với tỉ lệ thấp và không theo hướng xác định.

* Tìm hiểu "Đột biến gene"

1. Khái niệm

- Đột biến gene là sự thay đổi trong cấu trúc của gene, có liên quan đến một hay một số cặp nucleotide.

- Đột biến làm thay đổi một cặp nucleotide trong gene được gọi là đột biến điểm.

- Đột biến gene có thể làm thay đổi nhiều cặp nucleotide và có thể làm thay đổi kiểu hình hoặc không.

- Khi sinh vật mang gene đột biến biểu hiện kiểu hình khác thường thì được gọi là thể đột biến. Trong phạm vi bài này, chỉ xem xét loại đột biến điểm.

2. Các dạng đột biến gene

- Dựa trên cơ chế phát sinh đột biến, các nhà di truyền học phân chia đột biến điểm thành các loại: thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác, thêm một cặp nucleotide và mất một cặp nucleotide.

- Các đột biến gene cũng có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau như đột biến trội/lặn, có lợi hại hay trung tính, có làm thay đổi trình tự amino acid hay không, ...

3. Nguyên nhân

- Đột biến gene có thể xảy ra một cách tự phát hoặc do tác động của các tác nhân đột biến vật lí, hoá học và sinh học.

- Đột biến tự phát xảy ra trong tế bào phần nhiều là do sai sót trong quá trình tái bản DNA. Các tác nhân gây đột biến gene có thể là các chất hoá học khác nhau như 5-bromouracil (5-BrU), HNO2, ethyl methane sulfonate (EMS), các tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) cũng có thể gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.

4. Cơ chế phát sinh

a) Đột biến thêm/mất cặp nucleotide

- Trong quá trình tái bản DNA, nếu một nucleotide được sử dụng làm khuôn hai lần thì mạch mới được tổng hợp sẽ có thêm một nucleotide.

- Khi một nucleotide không được sử dụng làm khuôn, mạch mới tổng hợp sẽ bị mất một nucleotide. Sau lần tái bản kế tiếp, các đột biến này sẽ dẫn đến thêm hoặc mất một cặp nucleotide.

- Gene có thể bị đột biến trong quá trình tái bản hoặc không tái bản nếu bị tác động của các tác nhân đột biến.

Ví dụ: Tia UV cũng có thể làm hai T trên cùng một mạch liên kết với nhau và khi tế bào sửa chữa thường dẫn đến đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotide. Chất độc màu cam (acridine orange) và dioxin có thể chèn vào DNA gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.

b) Đột biến thay thế cặp nucleotide

- Trong quá trình tái bản DNA, một số chất có cấu trúc giống với base bình thường được gắn vào mạch mới tổng hợp có thể gây ra đột biến thay thế nucleotide.

Ví dụ: Chất 5-bromouracil có thể bắt cặp với adenine dẫn đến đột biến thay thế cặp A - T bằng G-C.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen

Giải SGK Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gene


Câu 28:

21/07/2024

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp bằng việc thải khí CO2, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 30:

01/08/2024

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. Nên nhiệt độ thuộc nhân tố sinh thái vô sinh.

B đúng.

- Động vật, thực vật, vi sinh vật thuộc nhân tố sinh thái hữu sinh.

 A, C, D sai.

* Tìm hiểu về môi trường sống và các nhân tố sinh thái

1. Môi trường sống

a. Khái niệm

- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, hoặc qua lại với sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

b. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật

- Môi trường nước: Gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thủy sinh. Ví dụ: Tôm, cá, cây bèo tây,…

- Môi trường trên cạn: Gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất. Ví dụ: Các loài chó, mèo, lợn, cây bàng,…

- Môi trường đất: Gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật sống dưới đất. Ví dụ: giun đất, dế,…

- Môi trường sinh vật: Gồm thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác nhau như sinh vật kí sinh, cộng sinh. Ví dụ: Trong đường ruột của con người, có vi khuẩn E.coli → Con người chính là môi trường sống của vi khuẩn E.coli.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

2. Nhân tố sinh thái

a. Khái niệm

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

- Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.

- Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.

b. Các nhóm nhân tố sinh thái

Gồm 2 nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

- Nhân tố sinh thái vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường quanh sinh vật. Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí,...

- Nhân tố sinh thái hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là mối quan hệ giữa sinh vật này (hoặc một nhóm sinh vật) với sinh vật khác (hoặc một nhóm sinh vật) sống xung quanh. Ví dụ: Các loài động vật, thực vật, côn trùng, vi sinh vật, con người,…

- Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, con người là nhân tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Giải SGK Sinh học 12 Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái


Câu 32:

21/07/2024

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho P: cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu sau đây không đúng?

Xem đáp án

chọn đáp án B


Câu 34:

22/07/2024

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A1 quy định hoa đỏ, alen A2 quy định hoa hồng, alen A3 quy định hoa vàng, alen a quy định hoa trắng. Các alen trội hoàn toàn theo thứ tự A1 > A2 > A3 > a. Theo lí thuyết, phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 36:

21/07/2024

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:

Thế hệ

AA

Aa

aa

F1

0,64

0,32

0,04

F2

0,64

0,32

0,04

F3

0,24

0,52

0,24

F4

0,16

0,48

0,36

F5

0,09

0,42

0,49

Quần thể đang chịu tác động bởi các nhân tố tiến hóa nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay