Trang chủ Lớp 11 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Sự điện li nâng cao

100 câu trắc nghiệm Sự điện li nâng cao

100 câu trắc nghiệm Sự điện li nâng cao (Đề 5)

  • 1521 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M, Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH=13?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi thể tích dung dịch A là V1 lít.

Có nH+ = ( 0,2+0,3+0,1.2+0,3).V1 = V1 mol

Gọi thể tích dung dịch B là V2 lít.

Có nOH- = ( 0,3+ 0,4+ 0,15.2).V2 = V2 mol

H+     +    OH-   → H2O

V1         V2

Dung dịch thu được có pH = 13 nên OH-

nOHdư =  V2- V1 mol

[OH-]= (V2-V1)/(V2+ V1) = 10-1

suy ra V1: V2 = 11:9


Câu 2:

22/07/2024

Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lít. Giá trị pH tương ứng của dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là ( giả thiết cứ 100 phân tử 2 dung CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)

Xem đáp án

Đáp án D

HCl → H++ Cl-

[H+] = a M ; suy pH = -log a = x

Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lít. Giá trị pH tương ứng (ảnh 1)

Cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li nên [H+] = a/100 M suy ra pH = -log (a/100) = y

Do đó y-x = 2


Câu 3:

23/07/2024

Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 150ml dung dịch HNO3 2M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M ?

Xem đáp án

Đáp án A

nHNO3 = 0,3 mol; nBa(OH)2 = 0,05 mol

H++ OH- → H2O

0,3    0,1

nH+ dư = 0,2 mol nên [H+]= nH+/ Vdd = 0,2/0,25 = 0,8 M suy ra pH = 0,097


Câu 4:

22/07/2024

Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có: nOH = 0,1.(0,1.2 + 0,1) = 0,03 mol

nH+ = 0,4.(0,0375.2 + 0,0125) = 0,035 mol

Phương trình hóa học:

Ba2++SO42BaSO4

H+           + OH    H2O0,035       0,03

⇒ OH hết, H+ dư.

nH+ dư = 0,035 – 0,03 = 5.10-3 mol

⇒ [H+] dư 5.1030,1+0,4 = 0,01M

⇒ pH = - log[H+] = 2


Câu 5:

20/07/2024

Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Theo định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X và Y, lần lượt ta có:

0,07.1 = 0,02.2 + x.1 ⇒ x = 0,03 mol

0,04.1 = y.1 ⇒ y = 0,04 mol

Phương trình hóa học:

H+     +    OH    H2O0,04      0,03

⇒ OH hết, H+ dư.

nH+dư = 0,01 mol

⇒ [H+] dư =0,010,1 = 0,1M

⇒ pH = - log[H+] = 1


Câu 6:

17/07/2024

Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-; a mol OH- và b mol Na+. Để trung hòa ½ dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

ndientich(+)=ndientich()

→ 2nBa2++nNa+=nNO3+nOH

→ 2.0,01 + b = 0,01 + a

→ a – b = 0,01 (1)

Số mol HCl cần dùng để trung hòa toàn bộ dung dịch X là:

 nOHnH+ = 0,04 mol 

→ a = 0,04 (2)

Từ (1) và (2)

→ a = 0,04; b = 0,03

Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:

mBa2++mNa++mNO3+mOH

= 0,01.137 + 23.0,03 + 0,01.62 + 17.0,04 = 3,36 gam


Câu 9:

23/07/2024

Trộn 100ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M với 100ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,3M và KOH 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho quỳ tím vào dung dịch Y, hiện tượng gì xảy ra ?

Xem đáp án

Đáp án B

nH+ = 0,05 mol; nOH- = 0,07 mol

H+   + OH- → H2O

Ta thấy H+ hết, OH- dư nên nhúng quỳ tím vào Y thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.


Câu 10:

23/07/2024

Thí nghiệm nào sau đây khi tiến hành xong thu được dung dịch có pH < 7?

Xem đáp án

Đáp án B

H+              +      NH3    NH4+

0,1mol      0,1 mol       0,1 mol

Dung dịch sau phản ứng có chứa NH4+ nên có pH <7


Câu 11:

17/07/2024

Lấy 240ml dung dịch gồm NaOH 1,6M và KOH 1M tác dụng hết với dung dịch H3PO4 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:

-Phần 1: cô cạn thu được 20,544 gam hỗn hợp muối khan

-Phần 2: cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được m gam kết tủa

Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án B

nNaOH = 0,384 mol; nKOH = 0,24 mol

nH2O = nOH- = 0,312 mol

Đặt nH3PO4 = a mol

Theo Bảo toàn khối lượng:

98a+ 0,192.40+ 0,12.56 = 20,544+ 18.0,312 suy ra a = 0,12

→ Tỉ lệ nOH-/nH3PO4 = 2,6 → Sản phẩm gồm PO43- (x mol) và HPO42- (y mol)

Ta có x+ y = 0,12 và 3x+ 2y = 0,312

Suy ra x = 0,072 và y = 0,048

→nCa3(PO4)2 = 0,036 mol ; nCaHPO4 = 0,048 mol

→ mkết tủa = mCa3(PO4)2+ mCaHPO4 = 17,688 gam


Câu 12:

17/07/2024

Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có x = nCl- =  nAgCl = 0,12 mol

Áp dụng ĐLBT ĐT với dung dịch X nên y = 0,01 mol

Al3++ 3OH-→ Al(OH)3

0,02  0,06       0,02

Mg2++ 2OH-→ Mg(OH)2

0,04    0,08        0,04

Cu2++ 2OH-→ Cu(OH)2

0,01   0,02        0,01

Al(OH)3+ OH- → AlO2-+ H2O

0,02          0,01

Kết tủa sau phản ứng có Al(OH)3: 0,01 mol và Mg(OH)2: 0,04 mol; Cu(OH)2: 0,01 mol

Nên m = 0,01.78+ 0,04.58+ 0,01.98 = 4,08 gam


Câu 13:

17/07/2024

Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lít dung dịch Y với 1 lít dung dịch X thu được 16,33 gam kết tủa. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án B

nNaOH = 0,2 mol ; nBa(OH)2 = 0,05 mol; nOH-= 0,3 mol

nAl2(SO4)3 = 0,04 mol; nH2SO4 = 0,1.x mol; nH+ = 0,2x mol

H++ OH-→ H2O

0,2x    0,2x mol

Ba2+    +      SO42-   BaSO4

0,05         0,12                  0,05

Suy ra nAl(OH)3 = 0,06 mol < nAl3+ nên có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: Kết tủa không bị hòa tan

Al3++ 3OH- → Al(OH)3

0,08    0,18←  0,06 mol

nOH- tổng = 0,2x+ 0,18 = 0,3 suy ra x = 0,6M

TH2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần

Al3++ 3OH- → Al(OH)3

0,08    0,24      0,08

Al(OH)3+ OH- → AlO2-+ 2H2O

0,02        0,02

nOH- tổng = 0,2x+ 0,24+ 0,02 = 0,3 suy ra x = 0,2M


Câu 14:

23/07/2024

Cho 100ml dd hỗn hợp gồm FeCl3 1M, AlCl3 1M và ZnCl2 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Tách lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.

Xem đáp án

Đáp án B

Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3

0,1 mol           0,1 mol

Al3++ 3OH- → Al(OH)3

Zn2++ 2OH- → Zn(OH)2

Do Al(OH)3 và Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính nên bị tan trong NaOH dư

Kết tủa thu được có Fe(OH)3

2Fe(OH)3  → Fe2O3+ 3H2O

0,1               0,05 mol

mFe2O3 = 0,05.160 = 8 gam


Câu 15:

17/07/2024

Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có: nHCl = 0,25.1 = 0,25 mol;

nH2SO4 = 0,25.0,5 = 0,125 mol

nH+= 0,25 + 0,125.2 = 0,5mol

nH2=5,3222,4=0,2375mol

Bảo toàn nguyên tố H:

nH+ = 0,5 – 0,2375.2 = 0,025 mol

⇒ [H+] = 0,0250,25 = 0,1M

⇒ pH = -log[H+] = 1


Câu 16:

22/07/2024

Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3-   và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi x là số mol Ca(OH)2 cần dùng  

Cho dung dịch X gồm 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl- (ảnh 1)

OH -  +  HCO3-  → CO32-  +   H2O

 2x                            2x

Ca2+  + CO32-→ CaCO3

Để loại bỏ hết ion Ca2+ thì nCa2+ = nCO3(2-) 

Cho dung dịch X gồm 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl- (ảnh 2)


Câu 17:

17/07/2024

Dung dịch A chứa các ion Cu2+, Fe3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M. Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan. Tính nồng độ mol các ion Cu2+, Fe3+, Cl-

Xem đáp án

Đáp án A

Ag++ Cl- →AgCl

nCl- =  nAg+ = 0,07 mol (trong 10 ml A)

Gọi số mol Cu2+; Fe3+ có trong 100 ml A là x, y mol

Theo ĐLBT ĐT thì: 2x+ 3y = 0,7

64x+ 56y+ 0,7.35,5 = 43,25 gam

Suy ra x = 0,2; y = 0,1

Suy ra nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl- lần lượt là 2M; 1M; 7M


Câu 18:

19/07/2024

Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (ddA), dung dịch HCl có pH=1 (dd B).  Trộn 2,75 lít A với 2,25 lít dd B.

Nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án A

nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol;

nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol

H+            +    OH-    → H2O

0,225      0,275

nOH- dư = 0,05 mol;

nCl- = nHCl = 0,225 mol;

nBa2+ = 0,1375 mol

Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol

Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M

Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M


Câu 19:

23/07/2024

Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l  thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x. 

Xem đáp án

Đáp án C

nBa(OH)2 = 0,25 x mol; nOH-= 0,5x mol

nH+ = 0,025 mol, nSO4(2-) = 0,0025 mol

H++ OH- → H2O

0,025         0,025 mol

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 nên OH-

nOH-  = 0,5x- 0,025

[OH-]= nOH- dư/ Vdd = (0,5x- 0,025)/0,5 =10-2 suy ra  x= 0,06 M

Ba2++      SO42-  → BaSO4

0,015   0,0025       0,0025 mol

mBaSO4 = 0,5825 gam


Câu 20:

22/07/2024

Cho 200ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là:

Xem đáp án

Đáp án A

nOH- = 0,375 mol, nH3PO4 = 0,2 mol

Có T = nOH-/ nH3PO4 = 0,375/0,2 = 1,875

Nên sau phản ứng thu được 2 loại muối là H2PO4- và HPO42-

H3PO4+ OH- → H2PO4-+ H2O

x mol    x               x mol

H3PO4+ 2OH-→ HPO42-+ 2H2O

y mol      2y               y mol

Ta có x+y = 0,2; x+2y = 0,375

nên x = 0,025 mol; y = 0,175 mol

Dung dịch X có Na+: 0,125 mol;

Ba2+: 0,125mol; H2PO4-: 0,025mol;

HPO42-: 0,175 mol

Khối lượng muối khi cô cạn là

0,125.23+ 0,125.137+ 0,025.97+ 0,175.96 = 39,225 gam


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương