Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án
Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án
-
264 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
Các chất vừa tác dụng với HCl và NaOH là: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3
=> Có 5 chất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
18/07/2024Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4. Số chất có tính lưỡng tính là
- Chất lưỡng tính là chất (phân tử, ion) vừa có thể nhường proton, vừa có thể nhận proton.
=> Cr2O3, Al(OH)3, Al2O3, Zn(OH)2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
16/07/2024Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là Ba2+ + SO42- → BaSO4 ?
Phản ứng có phương trình ion thu gọn là Ba2+ + SO42- → BaSO4 là: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
18/07/2024Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình rút gọn của phản ứng :
Cả BaSO4 ; FeS ; CuS đều không tan nên không thể phân ly => phải xuất hiện trong phương trình rút gọn cuối cùng => Loại
A. 2HCl + K2S → 2KCl + H2S
Phương trình ion đầy đủ: 2H+ + 2Cl- + 2K+ + S2- → 2K+ + 2Cl- + H2S
Phương trình ion rút gọn: 2H+ + S2- → H2S
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
17/07/2024Phương trình ion thu gọn H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây?
Phương trình ion thu gọn H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng: HCl + NaOH → NaCl + H2O
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
20/07/2024Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để phân biệt ba dung dịch này là:
Nhỏ từ từ đến dư các dung dịch vào BaCO3:
- Không hiện tượng => NaOH
- Kết tủa tan dần đến hết và sủi bọt khí => HCl
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑
- Sủi bọt khí, sau phản ứng thu được kết tủa trắng:
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O + CO2↑
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
16/07/2024Dung dịch X chứa m gam 3 ion: Mg2+, NH4+, SO42-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH thu được 5,8 gam kết tủa. Phần 2 đun nóng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là :
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Trong mỗi phần có : 0,1 mol Mg2+ và 0,15 mol NH4+
Bảo toàn điện tích : = = 0,175 mol
=> m = (0,1.24 + 0,15.18 + 0,175.96).2 = 43,8 gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
16/07/2024Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X là:
a = = 0,1.0,4 = 0,04 (mol)
BTĐT:
2.0,01 +b = 0,01 + 0,04
=> b = 0,03
m chất rắn = 0,01.137 + 0,01.62 + 0,04.17 + 0,03.23 = 3,36 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
22/07/2024Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ (0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa CO32- (0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17.1 = 0,02.1 + 2. ⇒ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1. = 0,1.1 ⇒ = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←(0,03+0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = = 0,07.197 = 13,79 (gam)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
19/07/2024Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol
Gọi nồng độ dung dịch HCl đã dùng là aM → nHCl = 0,1a mol
KOH + HCl → KCl + H2O
Nếu KOH phản ứng hết → khối lượng muối KCl tạo ra là: 0,1.74,5 = 7,45 > 6,525
→ KOH dư và dung dịch thu được gồm 3 ion K+,Cl−,OH−
= nKOH = 0,1 mol ; = nHCl = 0,1a mol
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: = +
→ = 0,1 – 0,1a
mchất tan = + + = 0,1.39 + 0,1a.35,5 + (0,1 – 0,1a).17 = 6,525
→ a = 0,5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
16/07/2024Cho 200 ml dung dịch HNO3 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,3M được 400 ml dung dịch X có pH = a. Cô cạn dung dịch X được 7,66 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
nNaOH = 0,04 mol; nKOH = 0,06 mol
Nếu H+ dư thì dung dịch sau phản ứng gồm NaNO3 (0,04 mol) và KNO3 (0,06 mol) (vì HNO3 bị bay hơi khi cô cạn).
=> m chất rắn = 0,04.85 + 0,06.101 = 9,46 gam ≠ 7,66 gam
Vậy OH- dư
Dung dịch sau phản ứng gồm:
Na+: 0,04 mol
K+: 0,06 mol
NO3-: x
OH- dư: y
*m chất rắn = 7,66 gam => 62x + 17y + 0,04.23 + 0,06.39 = 7,66 hay 62x + 17y = 4,4 (1)
*BTĐT: nNa+ + nK+ = nNO3- + nOH- => x + y = 0,1 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,06 và y = 0,04
=> [OH-] = n/V = 0,04:0,4 = 0,1M
=> pOH = -log[OH-] = 1 => pH = 13
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
23/07/2024Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
Bảo toàn nguyên tố H ta có: dư = - 2
=> nH+(Y) = 0,5 − 0,475 = 0,025 (mol) ⇒ [H+] = = 0,1 = 10−1(mol/lít)
→ pH = 1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
19/07/2024Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M) thu được dung dịch X, giá trị pH của dung dịch X là:
Bản chất của phản ứng là sự kết hợp của ion H+ và OH-
H+ + OH- → H2O
0,035 0,03
(d) = 0,035 - 0,03 = 0,005 (mol)
=> [H+] = 0,005/(0,1+0,4) = 0,01M
[H+] = 0,01 = 10-2 (mol/lít) → pH = 2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
22/07/2024Tính số ml H2O cần thêm vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,1M.
Do số mol NaOH không đổi nên ta có: CV = C’V’ => V’ = CV/C’ = 1.2/0,1 = 20 lít
=> Số ml cần thêm là: 20 – 2 = 18 lít = 18000 ml
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
22/07/2024Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH = 5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH = 9) thu được dung dịch có pH = 8. Tỉ lệ V1/ V2 là:
pH =5 => [H+] =10-5
=> nH+ = V1.10-5
pH =9 => [H+] =10-9
=> [OH−] = = = 10-5
=>nOH- = V2.10-5
H+ + OH- →H2O
Do dung dịch thu được có pH = 8 (môi trường bazơ) => OH- dư
nOH- dư = (V1 + V2 ).10-6
=> = + dư
=> V2.10-5= V1.10-5 + ( V1+V2 ).10-6
=> 10.V2 = 10.V1 + V1 + V2 => 9.V2 = 11.V1 =>V1/V2 = 9/11
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
16/07/2024Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y chứa HCl 0,2M, H2SO4 0,1M theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH = 13?
nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1VX + 2.0,2VX = 0,5VX (mol)
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2VY + 2.0,1VY = 0,4VY (mol)
Ta thấy: pH = 13 > 7 => OH- dư, H+ hết
=> pOH = 14 - 13 = 1 => [OH-] = 10-1 = 0,1M
H+ + OH- → H2O
Bđ: 0,4VY 0,5VX
Pư: 0,4VY → 0,4VY
Sau: 0 0,5VX - 0,4VY
=> [OH−] = ⇔ = 0,1
=> 0,5VX - 0,4VY = 0,1VX + 0,1VY
=> 0,4VX = 0,5VY
=> VX : VY = 5 : 4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
23/07/2024Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
n↓ = nAgCl = = x = = 0,12 mol
BTĐT : 3 + 2 + 2 = +
=> 3.0,02 + 0,04.2 + 2y = 0,04 + 0,12
=> y = 0,01
Mg2++ 2OH- → Mg(OH)2
0,04→ 0,08 0,04
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
0,01→ 0,02 0,01
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,02→ 0,06 0,02
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
0,01← 0,17-0,16
Vậy kết tủa gồm: 0,04 mol Mg(OH)2; 0,01 mol Cu(OH)2; 0,01 mol Al(OH)3.
=> m = 4,08 gam.
Đáp án cần chọn là: C
Chú ý
Al(OH)3 tác dụng với NaOH dư nên lượng kết tủa bị hòa tan 1 phần
Câu 18:
16/07/2024Thêm từ từ dung dịch HCl có pH = 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonnat của 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư cho 3 gam kết tủa. Công thức của 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là
pH = 0 => CM(HCl) = 1M
Dung dịch sau phản ứng + Ca(OH)2 dư tạo 3 g kết tủa
=> có tạo HCO3- : nHCO3 = nCaCO3 = 0,03 mol
=> nCO3 bđ = nCaCO3 + nCO2 = 0,045 mol
=> MM2CO3 = 116,67g
=> MM = 28,33 => Na2CO3 và K2CO3
2H+ + CO32- -> CO2 + H2O
H+ + CO32- -> HCO3-
,nHCl = nHCO3+ 2nCO2 = 0,06 mol
=> Vdd HCl = 0,06 lit
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
23/07/2024Dung dịch X chứa các ion: Na+, Ba2+ và HCO3-. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
22/07/2024Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại. Điều kiện về b (so với a, c, d) để được kết quả này là:
Trình tự phản ứng:
- Thứ tự phản ứng của KL: Mg, Zn
- Thứ tự phản ứng của ion KL: Ag+, Cu2+
Theo đề bài sau phản ứng có 2 ion KL => Đó là Mg2+, Zn2+
Suy ra:
+ Cu2+, Ag+ hết (vì nếu ko hết thì dd sau pư có nhiều hơn 2 ion KL)
+ Mg hết (vì Mg hết thì mới đến lượt Zn phản ứng tạo Zn2+)
+ Zn có thể vừa đủ hoặc dư
Như vậy: 2nMg + 2nZn ≥ nAg+ + 2nCu2+
hay 2a + 2b ≥ d + 2c => b ≥ c - a + d/2
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản (1212 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li nâng cao (1466 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Nhận biết) (252 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Thông hiểu) (335 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Vận dụng) (225 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (263 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Axit, bazơ và muối (có đáp án) (725 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li (có đáp án) (660 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ (có đáp án) (653 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Axit, bazơ, muối cực hay có đáp án (539 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án) (412 lượt thi)
- Trắc nghiệm Axit, bazơ và muối có đáp án (Thông hiểu) (409 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li có đáp án (Vận dụng) (351 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án) (350 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Sự điện li cực hay có đáp án (341 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li có đáp án (324 lượt thi)