Giáo án Tin học 10 Bài 6 (Kết nối tri thức 2024): Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Với Giáo án Bài 6: Dữ liệu âm thanh và hình ảnh Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Tin học 10 Bài 6.
Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 30K cho bài giảng bất kì) :
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tin học 10 Bài 6 (Kết nối tri thức): Dữ liệu âm thanh và hình ảnh (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được việc số hóa âm thanh
- Giải thích được số hóa hình ảnh
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
* Năng lực riêng
- Biết được ý nghĩa tốc độ bit của âm thanh và độ sau màu của hình ảnh.
3. Phẩm chất
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu giảng dạy.
- Phiếu bài tập.
2. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Đọc trước bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: GV giới thiệu, dẫn dắt vào bài.
c. Sản phẩm: Vào bài mới.
d. Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
Trong tin học, âm thanh và hình ảnh là hai trong các dạng thông tin quan trọng của đa phương tiện (multimedia) mà con người có thể tiếp nhận qua các giác quan. Những thông tin này được lưu trữ trong máy tính như thế nào?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nhau vào bài học mới – Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn âm thanh
a. Mục tiêu: Biết cách số hóa âm thanh, các định dạng lưu trữ âm thanh
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến |
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
1. BIỂU DIỄN ÂM THANH Hoạt động 1: Sóng âm thanh là tín hiệu có dạng hình sin, biên độ có thể nhận giá trị bất kì, nhưng lưu trữ trong máy tính thì phải số hóa dưới dạng nhị phân. a) Số hóa âm thanh - Phương pháp cơ bản số hóa âm thanh là điều chế mã xung (Pulse Code Moderation, gọi tắt là PCM) được thực hiện theo các bước như sau: Bước 1: Lấy mẫu. Lấy giá trị biên độ tín hiệu ở những thời điểm rời rạc, cách đều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần lấy mẫu gọi là chu kì lấy mẫu. Bước 2: Biểu diễn giá trị mẫu. Chọn một thang biểu diễn giá trị mẫu, gồm một số mức đều nhau, ví dụ 256 mức. Biên độ tín hiệu được quy đổi theo tỉ lệ trên thang lấy mẫu và làm tròn. Bước 3: Biểu diễn âm thanh. Dãy giá trị biên độ đã quy đổi tại các điểm lấy mẫu được ghi lại làm biểu diễn âm thanh, ví dụ 128, 192, 242, 255, 235, 210, … (Hình 6.2) |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 SGK tr.28 và trả lời câu hỏi: Âm thanh được truyền đi bằng sóng âm. Trên thực tế, sóng âm có dạng hình sin như hình 6.1, trục hoành là trục thời gian, trục tung thể hiện biên độ của tín hiệu. Tín hiệu âm thanh có đồ thị liên tục như vậy được gọi là tín hiệu âm thanh tương tự (âm thanh analog).
Để có thể xử lí một cách hiệu quả âm thanh trong máy tính cần được lưu trữ dưới dạng số hóa (âm thanh số). Vậy âm thanh số được tạo ra như thế nào? - GV yêu HS đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ: • Trình bày các bước mô tả quá trình số hóa âm thanh bằng phương pháp điều chế mã xung? • Nêu hai khái niệm chu kì lấy mẫu và tốc độ bit (bit rate)? • Muốn có chất lượng âm thanh tốt, chu kì lấy mẫu và thang lấy mẫu phải có đặc điểm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Trình bày các phương pháp để kích thước tệp âm thanh? - GV giới thiệu một số định dạng lưu trữ âm thanh cùng với đặc điểm. - GV gọi 1 HS đọc kiến thức Ghi nhớ SGK tr.29. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi củng cố: |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 13 trang, trên đây là tóm tắt 4 trang đầu của Giáo án Tin học 10 Bài 6 Kết nối tri thức.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm giáo án Tin học 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 7: Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng
Giáo án Bài 8: Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại
Giáo án Bài 9: An toàn trên không gian mạng
Giáo án Bài 10: Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
Giáo án Bài 11: Ứng xử trong môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hóa 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Vật lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Sinh học 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 10 Friends Global năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Toán 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hóa 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Vật lí 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Sinh học 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)