Giáo án Tin học 10 Bài 5 (Kết nối tri thức 2024): Dữ liệu lôgic

Với Giáo án Bài 5: Dữ liệu lôgic Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Tin học 10 Bài 5.

1 428 05/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 30K cho bài giảng bất kì) :

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Tin học 10 Bài 5 (Kết nối tri thức): Dữ liệu lôgic (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được giá trị và các phép toán lôgic AND, OR, NOT.

- Biết được biểu diễn dữ liệu lôgic

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề

* Năng lực riêng

- Thực hiện được một số phép toán lôgic đơn giản.

3. Phẩm chất

- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

- Nâng cao khả năng tư duy lôgic.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.

- Phiếu bài tập liên quan.

2. Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

- Đọc trước Bài 5. Dữ liệu lôgic.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

b. Nội dung: HS tiếp thu kiến thức mà giáo viên giới thiệu.

c. Sản phẩm: Kiến thức thu nhận được.

d. Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Việc thiết kế các mạch điện tử của máy tính có liên quan đến lôgic toán mà người có đóng góp nhiều nhất cho ngành Toán học này là nhà toán học người Anh George Boole (1815 - 1864). Ông đã xây dựng nên đại số học lôgic, trong đó có các phép toán liên quan đến các yếu tố “đúng”, “sai”. Vậy phép toán trên các yếu tố “đúng”, “sai” là các phép toán nào? Để có câu trả lời, chúng ta cùng nhau vào bài hôm nay – Bài 5. Dữ liệu lôgic.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu các giá trị chân lí và các phép toán lôgic

a. Mục tiêu: Biết được các phép toán lôgic trên cơ sở lôgic mệnh đề

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

c. Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. CÁC GIÁ TRỊ CHÂN LÍ VÀ CÁC PHÉP TOÁN LÔGIC

Đáp án Hoạt động 1:

Dự báo chỉ đúng khi ngày mai trời lạnh là đúng và có mưa cũng là đúng. Như vậy chỉ trường hợp thứ nhất là đúng, còn tất cả các trường hợp khác đều sai.

a) Lôgic mệnh đề

- Mệnh đề là một khẳng định có tính chất hoặc đúng hoặc sai.

- Giá trị “Đúng” hay “Sai” chính là giá trị chân lí của mệnh đề mà nó thể hiện. Các giá trị đó thường được gọi là các giá trị lôgic. Các đại lượng chỉ nhận một trong hai giá trị “Đúng” hoặc “Sai” được gọi là đại lượng lôgic.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau:

Dự báo thời tiết cho biết “Ngày mai trời lạnh có mưa”. Thực tế thì không phải khi nào dự báo thời tiết cũng đúng. Có bốn trường hợp có thể xảy ra như Bảng 5.1, trường hợp nào dự báo là đúng? Trường hợp nào dự báo là sai?

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 9 trang, trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Tin học 10 Bài 5 Kết nối tri thức.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Tin học 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 2: Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội

Giáo án Bài 3: Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản

Giáo án Bài 4: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên

Giáo án Bài 6: Dữ liệu âm thanh và hình ảnh

Giáo án Bài 7: Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng

1 428 05/01/2024
Mua tài liệu