Giáo án KHTN 7 Bài tập (Cánh diều 2024): Chủ đề 5 | Khoa học tự nhiên 7

Với Giáo án Bài tập: Chủ đề 5 Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án KHTN 7 Chủ đề 5.

1 471 16/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kỳ):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án KHTN 7 Bài tập (Cánh diều): Chủ đề 5 (1 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

- Hiểu được sự liên quan của độ to với biên độ âm, tần số với độ cao của âm.

- So sánh được các âm về độ to và độ cao.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm.

- Đề xuất phương án để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát các hiện tượng vật lí trong đời sống để tìm hiểu về âm thanh, ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để ôn tập lí thuyết chủ đề 5 - Âm thanh và vận dụng kiến thức chủ đề để làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã họcgiải thích các hiện tượng vật lí trong đời sống liên quan đến âm thanh và làm các bài tập vận dụng.

2.2. Năng lực đặc thù

- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết âm thanh trong đời sống, xác định các vấn đề về âm thanh như nguồn phát (nguồn âm), môi trường truyền âm, vật phản xạ âm tốt và xấu, phản xạ âm và tiếng vang. Kể tên được các môi trường truyền âm, biết tần số, biên độ là gì, so sánh về độ cao và độ to của âm, phân biệt vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém, giải thích về các hiện tượng vật lí liên quan đến âm thanh.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào sự phụ thuộc của âm thanh vào tần số, biên độ phân biệt được các loại âm thanh trong đời sống, hiểu được tác hại của tiếng ồn, từ đó đưa ra được các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức về âm học vào tình huống trong thực tế.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Ý thức xây dựng môi trường sống văn minh, hiện đại giảm ô nhiễm tiếng ồn.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV, bảng phụ.

- Hệ thống lí thuyết và câu hỏi bài tập.

- Phiếu học tập cho các nhóm.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị trước nội dung bài học.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

a. Mục tiêu

- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

- Tổ chức tình huống học tập.

b. Nội dung: Nhắc lại kiến thức về ô nhiễm tiếng ồn, lấy ví dụ trong đời sống và nêu được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

c. Sản phẩm

- Học sinh nêu được tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.

- Lấy được ví dụ trong đời sống về ô nhiễm tiếng ồn và đề xuất phương án làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.

d. Tổ chức thực hiện:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 8 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 5 Cánh diều.

Để mua Giáo án KHTN 7 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Tài liệu có đáp án, ấn vào đây!

Xem thêm giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài tập: Chủ đề 4

Giáo án Bài tập: Chủ đề 6

Giáo án Bài tập: Chủ đề 7

Giáo án Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Giáo án Bài 18: Quang hợp ở thực vật

1 471 16/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: