Giáo án KHTN 7 Bài 14 (Chân trời sáng tạo 2024): Phản xạ âm | Khoa học tự nhiên 7

Với Giáo án Bài 14: Phản xạ âm Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án KHTN 7 Bài 14.

1 450 15/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kỳ):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án KHTN 7 Bài 14 (Chân trời sáng tạo): Phản xạ âm (3 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm, đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động thí nghiệm trong bài học và thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đểu có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải thích ngắn gọn, chính xác cho những tình huống được nêu trong bài.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết KHTN: Hiểu được sóng âm khi gặp vật cản đều phản xạ ít nhiều. Có vật phản xạ âm tót, có vật phản xạ âm kém.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân biệt được vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được một só hiện tượng đơn giản trong thực tế về sóng âm như sự hình thành tiếng vang, cách khử tiếng vang hoặc sử dụng tiếng vang để đo khoảng cách. Để xuất được phương án đơn giản để hạn chế ò nhiễm tiếng ồn.

3. Phẩm chất

- Tích cực tham hoạt động nhóm.

- Cẩn thận và thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

- Có ý thức, trách nhiệm trong vấn đề chóng ò nhiễm tiếng ổn.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

Hai ống nhựa giống nhau (dài khoảng 60 – 80 cm, đường kính 60mm), tấm gỗ, một số vật cản có kích cỡ gần bằng nhau: quyển sách, tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa.

2. Học sinh

- Ôn lại bài cũ ở nhà.

- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát hình ảnh trên và nhận xét về không gian của từng hình ảnh đó.

b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL ( nhận biết các hình ảnh trên có không gian, cách trang trí, và hiện tượng khi phát ra âm thanh trong những không gian đó.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL.

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chiếu hình ảnh một số ảnh chụp hoặc video về kiến trúc bên trong nhà hát, rạp chiếu phim, thư viện, hội trường, hang động,...

- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 5 phút.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập.

- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước.

- GV liệt kê đáp án của HS trên bảng con.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét và gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm, đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.

b. Nội dung: Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát tranh ảnh (hình chiếu) và trả lời các câu hỏi sau:

H1. Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm? Có gì thay đổi khi thay đổi vật cản: tấm kính, tấm xốp, tấm thảm….?

H2. Phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém?

H3. Kể ra những nơi mà ta có thể nghe được tiếng vang?

H4. Những nơi thường xảy ra hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn, cách khắc phục?

c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm của gv, quan sát hình ảnh và rút ra nhận xét.

d. Tổ chức thực hiện

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 10 trang, trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Bài 14 Chân trời sáng tạo.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

Giáo án Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Giáo án Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Giáo án Bài 18: Nam châm

Giáo án Bài 19: Từ trường

1 450 15/01/2024
Mua tài liệu