Giáo án điện tử Hợp chất carbonyl | Bài giảng PPT Hóa 11 Cánh diều

Với Giáo án PPT Hóa 11 Bài 18: Hợp chất carbonyl sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Hợp chất carbonyl.

1 407 22/02/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Hóa 11 Cánh diều bản PPT trình bày khoa học, đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Hóa 11 Bài 18: Hợp chất carbonyl

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 1)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 2)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 3)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 4)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 5)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 6)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 7)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 8)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 9)

Giáo án PowerPoint Hợp chất carbonyl (Cánh diều) | Hóa 11 (ảnh 10)

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 18 trang, trên đây trình bày tóm tắt 10 trang của Giáo án POWERPOINT Hóa 11 Cánh diều Bài 18: Hợp chất carbonyl.

Giáo án Bài 18: Hợp chất carbonyl

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nêu được khái niệm hợp chất carbnyl (aldehyde và ketone).

- Gọi được tên theo danh pháp thay thế của một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 đến C5); tên thông thường của một vài hợp chất carbonyl thường gặp.

- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.

- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.

- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde và ketone: phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử tollens, Cu(OH)2/OH-); phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.

- Trình bày được ứng dụng của các hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về aldehyde và ketone

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được Vì sao aldehyde và ketone có nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon nhưng thấp hơn alcohol có phân tử khối tương đương.

* Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Nêu được khái niệm hợp chất carbnyl (aldehyde và ketone).

- Gọi được tên theo danh pháp thay thế của một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 đến C5); tên thông thường của một vài hợp chất carbonyl thường gặp.

- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.

- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.

- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde và ketone: phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử tollens, Cu(OH)2/OH-); phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.

- Trình bày được ứng dụng của các hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene.

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận, quan sát qua video hoặc qua mô tả các thí nghiệm: phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; giải thích được tính chất hóa học của các hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao nhiều hợp chất carbonyl được sử dụng làm chất tạo hương trong công nghiệp, thực phẩm và mĩ phẩm.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về aldehyde và ketone.

- Học sinh có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Các video liên quan đến các thí nghiệm tính chất hóa học của các hợp chất carbonyl: phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone, phản ứng của aldehyde với nước bromine và thuốc thử tollens.

- Hình ảnh, video về một số ứng dụng của hợp chất carbonyl.

- Phiếu bài tập.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: không

1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Thông qua câu hỏi ( kèm hình ảnh) giúp học sinh liên hệ thức tế và thừa nhận sự có mặt của hợp chất carbonyl.

b. Nội dung:

Câu hỏi:

Tinh dầu quế từ lâu đã được coi là một phương thuốc tự nhiên cho các vấn đề về sức khỏe, từ ho, cảm lạnh đến táo bón. Hương thơm ấm áp và cay nồng của quế cùng với cách sử dụng rất linh hoạt mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Các em có biết trong tinh dầu quế có chất gì không?

c. Sản phẩm: Học sinh dựa vào câu chuyện, đưa ra đáp án của bản thân.

d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ học sinh.

- Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra câu hỏi mở đầu.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm câu trả lời.

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.

- Kết luận, nhận định: Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai, GV chuẩn hoá và dẫn dắt vào bài mới:

Cinnamaldehyde là hợp chất carbonyl có trong tinh dầu quế, được sử dụng làm hươngg liệu, dược liêu,… Vậy hợp chất carbonyl là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

................................................

................................................

................................................

Xem thử tài liệu tại đây:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 407 22/02/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: