Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa| Bài giảng PPT Địa lí 11
Với Giáo án PPT Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa Địa lí 11 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Bài 4.
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo bản PPT trình bày khoa học, đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
.............................................
..............................................
..............................................
Giáo án Địa lí 11 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực đặc thù:
+ Tìm hiểu địa lí: Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn: Trao đổi, thảo luận được về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
2. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ.
- Video, tranh ảnh.
- Học liệu
+ Học liệu số
Websites:
1. https://trungtam wto.vn
2. http://unctadstat.unctad.org.
4.https://cacnuoc.vn/tin/loi-ich-va-tac-dong-tieu-cuc-cua-xu-huong-toan-cau-hoa/
5.https://cacnuoc.vn/tin/nhung-bieu-hien-cua-xu-huong-toan-cau-hoa/
+ Học liệu khác: Chương trình địa lí 2018, Tài liệu đọc thêm
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu, số liệu và hình ảnh về toàn cầu hoá, khu vực hoá
- Giấy A4 + A3, bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Khởi động: Tạo hứng thú đối với học sinh đối với nội dung bài học.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” ôn lại kiến thức về toàn cầu hoá, khu vực hoá theo đơn vị 4 nhóm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” ôn lại kiến thức về toàn cầu hoá, khu vực hoá theo đơn vị 4 nhóm
Câu 1: Bản chất của toàn cầu hoá kinh tế là gì?
Câu 2: Liệt kê các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế
Câu 3: Liệt kê các hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế
Câu 4: Bản chất của khu vực hoá kinh tế là gì?
Câu 5: Liệt kê các biểu hiện của khu vực hoá kinh tế
Câu 6: Liệt kê các hệ quả của khu vực hoá kinh tế
Câu 7: Việt Nam tham gia các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và quốc tế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thi đua theo 4 nhóm
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời
- Bước 4: Tổng kết, đánh giá: GV đánh giá kết quả của HS, khen ngợi những HS có
câu trả lời tốt, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Tìm hiểu cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
a. Mục tiêu
- Thu thập, hệ thống hoá các thông tin về tác cơ hội và thách thức do toàn cầu hoá và khu vực hoá mang lại.
- Phân tích tình huống có vấn đề trong học tập về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.
b. Nội dung
- HS trả lời các câu hỏi đã được giao ở tiết học trước, GV nhận xét
- HS tham gia trò chơi và trả lời các câu hỏi định hướng
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS trong bộ câu hỏi định hướng
1. Toàn cầu hoá gia tăng sự phụ thuộc của các nước đang phát triển đối với các cường quốc.
2. Toàn cầu hoá làm cho giá trị đạo đức của các nước đang phát triển có nguy cơ bị xói mòn.
3. Toàn cầu hoát tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ.
4. Toàn cầu hoá làm cho các nước đang phát triển phải cạnh tranh quyết liệt với các nước phát triển.
5. Các nước đang phát triển ngày càng phụ thuộc nhiều về vốn và công nghệ vào các nước phát triển.
6. Môi trường các nước đang phát triển ngày càng ô nhiễm do sự chuyển giao công nghệ
7. Khu vực hoá kinh tế tạo điều kiện cho các nước liên kết thành một khối thống nhất.
8. Khu vực hoá kinh tế tăng cường sức cạnh tranh cho các nước trong khu vực.
9. Khu vực hoá kinh tế sẽ làm tăng rào cản thương mại đối với các nước bên ngoài.
10. Khu vực hoá kinh tế sẽ thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhắc lại nhiệm vụ học tập đã giao trước tiết học.
- GV chia lớp ra thành 4 đội chơi, thưởng trước cho mỗi đội chơi 10 điểm, phổ biến luật chơi:
+ Mỗi đội có 3 lượt chơi, trong lượt chơi các đội được quyền lựa chọn câu hỏi theo số. Chơi xoay vòng theo thứ tự.
+ Mỗi ô số là 1 câu hỏi dạng ĐÚNG/SAI nên câu trả lời chỉ có thể là ĐÚNG hoặc SAI, khi đội lựa chọn ô số trả lời đúng câu hỏi thì ô số sẽ lật lên để tính điểm; trả lời sai sẽ mất 1 lượt.
- GV cử ra 2 HS, 1 làm MC điều khiển trò chơi, 1 làm thư ký tổng kết điểm. Sau đó cho HS thực hiện trò chơi cho đến khi hết câu hỏi.
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ
- Các đội chơi lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi liên quan đến 3 câu hỏi định hướng ở tiết học trước.
- HS đại diện các đội lần lượt trả lời câu hỏi bốc thăm của đội mình trên cơ sở quan sát màn hình và chọn các ô số.
- Các câu hỏi đinh hướng
+ Cơ hội và thách thức do toàn cầu hoá và khu vực hoá mang lại cho các nước trên thế giới.
+ Những tác động của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đến Việt Nam nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng.
Bước 3: Tổ chức điều hành
HS trao đổi và trả lời câu hỏi theo đội
Thư ký tổng hợp kết quả
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV nhận xét về kết quả chơi của mỗi đội
2.2 Trao đổi, thảo luận về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
a. Mục tiêu:
- Xác định, phân tích và đánh giá được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển.
- Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá
- Phát triển năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ đối thoại.
b. Nội dung
- HS dựa vào SGK, tư liệu đã chuẩn bị trước về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.
c. Sản phẩm
- Phiếu trả lời của các nhóm, sự trao đổi, thảo luận của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV áp dụng hình thức HỘI NGHỊ: chia lớp thành 2 nhóm
Trao đổi phản biện giữa 2 bên:
+ Đại diện nước phát triển
+ Đại diện nước đang phát triển
Trong đó:
- Nước phát triển trình bày những mặt tích cực khi đầu tư vào nước đang phát triển
Đặc biệt là tạo việc làm, phát triển hạ tầng, chuyển giao công nghệ ... (dẫn chứng như Samsung ở VN)
- Nước đang phát triển đề cập các tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất các giá trị văn hóa...
Cả 2 bên cùng phân tích để có cái nhìn toàn diện dưới sự dẫn dắt của GVCN và MC.
Thư kí ghi nhận cá ý kiến trao đổi hai bên để tổng kết
Cuối buổi, GV chốt ý kiến chung hoặc chiếu 1 video tổng kết chung
- Bước 2:Tất cả HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: GV nhận xét HS cho điểm đánh giá, tổng kết
................................
................................
................................
Xem thử và mua tài liệu:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Sinh học 11 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hóa 11 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Vật lí 11 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án PPT Vật lí 11 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch sử 11 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 11 Global success (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 11 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Lịch sử 11 Kết nối tri thức
- Giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Chuyên đề học tập Địa lí 11 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án PPT Sinh học 11 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Hóa 11 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Địa lí 11 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
- Giáo án Sinh học 11 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 11 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Hóa 11 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Vật lí 11 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án PPT Vật lí 11 Cánh diều
- Giáo án PPT Toán 11 Cánh diều
- Giáo án PPT Ngữ văn 11 Cánh diều
- Giáo án Lịch sử 11 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 11 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Chuyên đề học tập Địa lí 11 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án PPT Sinh học 11 Cánh diều
- Giáo án PPT Hóa 11 Cánh diều
- Giáo án Chuyên đề học tập Hóa 11 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án PPT Địa lí 11 Cánh diều
- Giáo án PPT Lịch sử 11 Cánh diều
- Giáo án PPT Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều